Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => VẬT LÝ 12 => Tác giả chủ đề:: Nguyễn Hoàng Thành trong 09:56:51 pm Ngày 03 Tháng Mười, 2012

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=12224



Tiêu đề: Giao thoa sóng
Gửi bởi: Nguyễn Hoàng Thành trong 09:56:51 pm Ngày 03 Tháng Mười, 2012
em có thắc mắc về cách chặn k để đếm mong thầy cô giải thick hộ em với:
giả sử có 2 nguồn giao thoa thì để tính số cực đại, cực tiểu trên một đoạn bất kì ta phải chặn k để đếm:
nếu 2 nguồn đồng pha thì k chẵn 0,1,2,3... là cực đại còn k = 0,5_1,5_2,5_.... là cực tiểu
nếu ngược pha thì k = 0,5_1,5_2,5_.... là cực đại còn k chẵn 0,1,2,3... là cực tiểu
vậy còn 2 nguồn lệch pha bất kì thì k bằng bao nhiêu là cực đại và cực tiểu  ạ, em đọc mấy bài giảng trên mạng và diễn đàn mà cũng không hiểu qua
nếu làm theo cách tính k này em còn hiểu mong thầy cô chỉ em với!


Tiêu đề: Trả lời: Giao thoa sóng
Gửi bởi: Nguyễn Văn Cư trong 11:27:58 pm Ngày 03 Tháng Mười, 2012
em có thắc mắc về cách chặn k để đếm mong thầy cô giải thick hộ em với:
giả sử có 2 nguồn giao thoa thì để tính số cực đại, cực tiểu trên một đoạn bất kì ta phải chặn k để đếm:
nếu 2 nguồn đồng pha thì k chẵn 0,1,2,3... là cực đại còn k = 0,5_1,5_2,5_.... là cực tiểu
nếu ngược pha thì k = 0,5_1,5_2,5_.... là cực đại còn k chẵn 0,1,2,3... là cực tiểu
vậy còn 2 nguồn lệch pha bất kì thì k bằng bao nhiêu là cực đại và cực tiểu  ạ, em đọc mấy bài giảng trên mạng và diễn đàn mà cũng không hiểu qua
nếu làm theo cách tính k này em còn hiểu mong thầy cô chỉ em với!
"2 nguồn lệch pha bất kì thì k bằng bao nhiêu là cực đại và cực tiểu" . Để trả lời câu hỏi này của em thì thầy hỏi em : Em có biết tại sao "nếu 2 nguồn đồng pha thì k chẵn 0,1,2,3... là cực đại còn k = 0,5_1,5_2,5_.... là cực tiểu. Nếu ngược pha thì k = 0,5_1,5_2,5_.... là cực đại còn k chẵn 0,1,2,3... là cực tiểu" không?
Nếu câu trả lời của em là có thì thầy sẽ trả lời em ngay. Còn nếu câu trả lời là không thì thầy sẽ HD em từ đầu. Thân.


Tiêu đề: Trả lời: Giao thoa sóng
Gửi bởi: kydhhd trong 11:33:05 pm Ngày 03 Tháng Mười, 2012
em có thắc mắc về cách chặn k để đếm mong thầy cô giải thick hộ em với:
giả sử có 2 nguồn giao thoa thì để tính số cực đại, cực tiểu trên một đoạn bất kì ta phải chặn k để đếm:
nếu 2 nguồn đồng pha thì k chẵn 0,1,2,3... là cực đại còn k = 0,5_1,5_2,5_.... là cực tiểu
nếu ngược pha thì k = 0,5_1,5_2,5_.... là cực đại còn k chẵn 0,1,2,3... là cực tiểu
vậy còn 2 nguồn lệch pha bất kì thì k bằng bao nhiêu là cực đại và cực tiểu  ạ, em đọc mấy bài giảng trên mạng và diễn đàn mà cũng không hiểu qua
nếu làm theo cách tính k này em còn hiểu mong thầy cô chỉ em với!
bạn sự dụng công thức tổng quát
số cực đại:[tex]-l<k\lambda +\frac{\Delta \varphi }{2\Pi }\lambda <l[/tex]
số cực tiểu:[tex]-l<(2K+1)\frac{\lambda }{2}+\frac{\Delta \varphi }{2\Pi }\lambda <l[/tex]


Tiêu đề: Trả lời: Giao thoa sóng
Gửi bởi: Nguyễn Hoàng Thành trong 03:31:52 am Ngày 04 Tháng Mười, 2012
Mình không hiểu công thức của bạn lắm, bạn tính ví dụ hộ mình góc lệch [tex]\Delta \varphi = \frac{\pi }{3}[/tex] và [tex]\Delta \varphi = \frac{\pi }{2}[/tex] thì k =  bao nhiêu là cực đại với!



Tiêu đề: Trả lời: Giao thoa sóng
Gửi bởi: Hà Văn Thạnh trong 11:08:30 am Ngày 04 Tháng Mười, 2012
Mình không hiểu công thức của bạn lắm, bạn tính ví dụ hộ mình góc lệch [tex]\Delta \varphi = \frac{\pi }{3}[/tex] và [tex]\Delta \varphi = \frac{\pi }{2}[/tex] thì k =  bao nhiêu là cực đại với!
Bài toán tìm số cực đại, cực tiểu khi 2 nguồn lệch pha bất kỳ, thì xuất phát từ PT sóng tổng hợp mà ra.
GS PT sóng 1: [tex]u_1=A_1cos(Wt+\varphi_1)[/tex] ; PT sóng 1: [tex]u_1=A_2cos(Wt+\varphi_2)[/tex]
Xét 1 điểm M bất kỳ cách S1 là d1, cách S2 là d2
+Phương trình sóng do S1 truyền đến M : [tex]u1M=A_1cos(Wt+\varphi_1-2\pi.d_1/\lambda)[/tex]
+Phương trình sóng do S2 truyền đến M : [tex]u2M=A_2cos(Wt+\varphi_2-2\pi.d_2/\lambda)[/tex]
+ PT sóng tổng hợp uM=u1M+u2M
Để tìm biên độ uM ta xuất phát từ độ lệch pha 2 sóng thành phần
+ [tex]\Delta \varphi = 2\pi(d_1-d_2)/\lambda+\varphi2-\varphi1[/tex]
* Nếu M cực đại ==> [tex]\Delta \varphi =k2\pi ==> d_1-d_2 = k\lambda + (\varphi_1-\varphi_2).\lambda/2\pi[/tex]
* Nếu M cực tiểui ==>[tex] \Delta \varphi =(k+1/2)2\pi ==> d_1-d_2 = (k+1/2)\lambda + (\varphi_1-\varphi_2).\lambda/2\pi[/tex]
Sau khi đó d1-d2=f(k) chặn nghiệm trên đoạn cần tìm số CĐ hay CT
(em chỉ cần nhớ 2 CT trong mục * là ổn )
TH đặc biệt 2 nguồn đồng pha ([tex]\varphi_1=\varphi_2[/tex])
CĐ: [tex]d1-d2=k\lambda[/tex]
CT : [tex]d1-d2 = (k+1/2)\lambda[/tex]
TH 2 nguồn ngược pha ([tex]\varphi_1-\varphi_2=\pi[/tex])
CĐ: [tex]d1-d2=(k+1/2)\lambda[/tex]
CT : [tex]d1-d2 =k.\lambda [/tex]



Tiêu đề: Trả lời: Giao thoa sóng
Gửi bởi: Nguyễn Hoàng Thành trong 10:33:51 pm Ngày 04 Tháng Mười, 2012
EM chả biết có phải em áp dụng công thức sai không nữa:
cho 2 nguồn sóng kết hợp
[tex]U_1 = asin(40\pi t + \frac{\pi}{6})[/tex]
[tex]U_2 = asin(40\pi t + \frac{\pi}{2})[/tex]
THì em áp dụng đúng công thức của thầy độ lệch pha là [tex]\Delta \varphi = \frac{\pi}{3}[/tex].ĐIều kiện để có cực tiểu:
[tex] d_2 - d_1 = (K + \frac{1}{2})\lambda + \frac{\pi }{3}.\frac{\lambda }{2\pi}[/tex]
[tex]\Rightarrow d_2 - d_1 = (K +\frac{ 2}{3})\lambda[/tex]
Vậy mà trong sách nó biến đổi ra : [tex] d_2 - d_1 =  (K + \frac{1}{3})\lambda[/tex]
không bít em sai ở đâu nữa


Tiêu đề: Trả lời: Giao thoa sóng
Gửi bởi: Hà Văn Thạnh trong 10:41:51 pm Ngày 04 Tháng Mười, 2012
EM chả biết có phải em áp dụng công thức sai không nữa:
cho 2 nguồn sóng kết hợp
[tex]U_1 = asin(40\pi t + \frac{\pi}{6})[/tex]
[tex]U_2 = asin(40\pi t + \frac{\pi}{2})[/tex]
THì em áp dụng đúng công thức của thầy độ lệch pha là [tex]\Delta \varphi = \frac{\pi}{3}[/tex].ĐIều kiện để có cực tiểu:
[tex] d_2 - d_1 = (K + \frac{1}{2})\lambda + \frac{\pi }{3}.\frac{\lambda }{2\pi}[/tex]
[tex]\Rightarrow d_2 - d_1 = (K +\frac{ 2}{3})\lambda[/tex]
Vậy mà trong sách nó biến đổi ra : [tex] d_2 - d_1 =  (K + \frac{1}{3})\lambda[/tex]
không bít em sai ở đâu nữa
chẳng sai đâu em
Trong sách nó biến đổi [tex]d1-d2=(K + \frac{1}{3})\lambda[/tex]
còn em là [tex]d_2 - d_1 = (K +\frac{ 2}{3})\lambda[/tex]


Tiêu đề: Trả lời: Giao thoa sóng
Gửi bởi: Nguyễn Hoàng Thành trong 11:27:09 pm Ngày 04 Tháng Mười, 2012
Áp dụng luôn vào bài tập này nhá thầy:
Tại 2 điểm A và Btrên mặt nước cách nhau 16cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương trình:
[tex]U_1 = acos(30\pi t )[/tex]
[tex]U_2 = b cos(30\pi t + \frac{\pi}{2})[/tex]
Bước sóng trên mặt nước là 2cm. Gọi E, F là hai điểm trên đoạn AB sao cho AE = FB = 2cm. Số cực tiểu trên đoạn EF là?
                                                   em làm như sau:
hai điểm giao động cực tiểu khi [tex]d_2 - d_1 = (K+ \frac{3}{4})\lambda[/tex]
ta có FB - FA < [tex]K+ \frac{3}{4}\lambda[/tex] < EB - EA
=> có 8 giá trị, không có đáp án. hic

A tiện thể em hỏi luôn, với 2 nguồn  không phải đồng pha hay ngược pha thì như bài này ta không thể xét điểm E xem là cực tiểu thứ bao nhiêu từ nguồn vào mà suy ra dc điểm F đối xứng phải không thầy( ví dụ em tính ra là điểm E là cực tiểu thứ 5 chẳng hạn thì không thể suy ra dc là trên đường EF đối xứng qua trung trực có 10 cực tiểu như trong đồng pha)


Tiêu đề: Trả lời: Giao thoa sóng
Gửi bởi: kydhhd trong 11:55:02 pm Ngày 04 Tháng Mười, 2012
Áp dụng luôn vào bài tập này nhá thầy:
Tại 2 điểm A và Btrên mặt nước cách nhau 16cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương trình:
[tex]U_1 = acos(30\pi t )[/tex]
[tex]U_2 = b cos(30\pi t + \frac{\pi}{2})[/tex]
Bước sóng trên mặt nước là 2cm. Gọi E, F là hai điểm trên đoạn AB sao cho AE = FB = 2cm. Số cực tiểu trên đoạn EF là?
                                                   em làm như sau:
hai điểm giao động cực tiểu khi [tex]d_2 - d_1 = (K+ \frac{3}{4})\lambda[/tex]
ta có FB - FA < [tex]K+ \frac{3}{4}\lambda[/tex] < EB - EA
=> có 8 giá trị, không có đáp án. hic

A tiện thể em hỏi luôn, với 2 nguồn  không phải đồng pha hay ngược pha thì như bài này ta không thể xét điểm E xem là cực tiểu thứ bao nhiêu từ nguồn vào mà suy ra dc điểm F đối xứng phải không thầy( ví dụ em tính ra là điểm E là cực tiểu thứ 5 chẳng hạn thì không thể suy ra dc là trên đường EF đối xứng qua trung trực có 10 cực tiểu như trong đồng pha)
có lẽ bạn tính nhầm mình tính thế này
[tex]EA-EB\leq (K+0,5)\lambda +\frac{\Delta \varphi }{2\Pi }\lambda \leq FA-FB\Rightarrow 2-14\leq 2k+1,5\leq 14-2[/tex]
vậy có 12 giá trị của K


Tiêu đề: Trả lời: Trả lời: Giao thoa sóng
Gửi bởi: Nguyễn Hoàng Thành trong 01:09:55 am Ngày 05 Tháng Mười, 2012
Áp dụng luôn vào bài tập này nhá thầy:
Tại 2 điểm A và Btrên mặt nước cách nhau 16cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương trình:
[tex]U_1 = acos(30\pi t )[/tex]
[tex]U_2 = b cos(30\pi t + \frac{\pi}{2})[/tex]
Bước sóng trên mặt nước là 2cm. Gọi E, F là hai điểm trên đoạn AB sao cho AE = FB = 2cm. Số cực tiểu trên đoạn EF là?
                                                   em làm như sau:
hai điểm giao động cực tiểu khi [tex]d_2 - d_1 = (K+ \frac{3}{4})\lambda[/tex]
ta có FB - FA < [tex]K+ \frac{3}{4}\lambda[/tex] < EB - EA
=> có 8 giá trị, không có đáp án. hic

A tiện thể em hỏi luôn, với 2 nguồn  không phải đồng pha hay ngược pha thì như bài này ta không thể xét điểm E xem là cực tiểu thứ bao nhiêu từ nguồn vào mà suy ra dc điểm F đối xứng phải không thầy( ví dụ em tính ra là điểm E là cực tiểu thứ 5 chẳng hạn thì không thể suy ra dc là trên đường EF đối xứng qua trung trực có 10 cực tiểu như trong đồng pha)
có lẽ bạn tính nhầm mình tính thế này
[tex]EA-EB\leq (K+0,5)\lambda +\frac{\Delta \varphi }{2\Pi }\lambda \leq FA-FB\Rightarrow 2-14\leq 2k+1,5\leq 14-2[/tex]
vậy có 12 giá trị của K

ủa mà mình cộng đi cộng lại chỉ là [tex](k + 0,75)\lambda[/tex] sao cậu lại chế nó thành [tex](2K + 1,5)\lambda[/tex]. Rõ ràng 2 cái đó chỉ là nhân với 2 thoai  mà đáp án khác ngay.



Tiêu đề: Trả lời: Trả lời: Giao thoa sóng
Gửi bởi: Trịnh Minh Hiệp trong 09:25:09 am Ngày 05 Tháng Mười, 2012
ủa mà mình cộng đi cộng lại chỉ là [tex](k + 0,75)\lambda[/tex] sao cậu lại chế nó thành [tex](2K + 1,5)\lambda[/tex]. Rõ ràng 2 cái đó chỉ là nhân với 2 thoai  mà đáp án khác ngay.
của em là [tex](k + 0,75)\lambda[/tex] (1) còn của "DaiVoDanh" là 2k + 1,5 (2) (em đánh nhầm [tex](2K + 1,5)\lambda[/tex]). [tex]\lambda =2[/tex] nên (1) và (2) giống nhau mà