Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => VẬT LÝ 12 => Tác giả chủ đề:: thanhsonts trong 01:00:33 am Ngày 01 Tháng Chín, 2012

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=11663



Tiêu đề: 3 bài toán về dao động tắt dần
Gửi bởi: thanhsonts trong 01:00:33 am Ngày 01 Tháng Chín, 2012
Câu 1 : Một con lắc lò xo dao động tắt dần biết biên độ ban đầu = 10cm . Sau khi dao động 1 khoảng thời gian t thì vật có biên độ là 5cm . Biết rằng sau mỗi chu kỳ năng lượng mất đi 1% và chu kỳ dao động là 2s . Hỏi giá trị của t là bao nhiêu
A. 22,12s       B. 26,32s       C.18,36s      D. 33,56s                     (Đáp án : B )

Câu 2 : Một con lắc đơn dao động tắt dần với T = 1s , biên độ ban đầu của con lắc là 60 ( độ ) . Sau mỗi chu kỳ biên độ dao động của con lắc giảm 1% . Hỏi sau bao lâu thì biên độ dao động của con lắc chỉ còn 30 ( độ ) .
A. 131s        B. 422s         C. 334s        D. 514s                           (Đáp án : A )

Câu 3 : Một vật dao động tắt dần nếu trong khoản thời gian t  cơ năng của hệ giảm đi 4 lần thì biên độ dao động giảm ?
 A. 2 lần       B. 4 lần        C. (Căn 2 ) lần      D. 2 (Căn 2 ) lần           (Đáp án : C)

Em làm mãi không ra . Mong thầy cô và các bạn giúp đỡ với


Tiêu đề: Trả lời: 3 bài toán về dao động tắt dần
Gửi bởi: havang1895 trong 06:52:47 am Ngày 01 Tháng Chín, 2012
Câu 1 : Một con lắc lò xo dao động tắt dần biết biên độ ban đầu = 10cm . Sau khi dao động 1 khoảng thời gian t thì vật có biên độ là 5cm . Biết rằng sau mỗi chu kỳ năng lượng mất đi 1% và chu kỳ dao động là 2s . Hỏi giá trị của t là bao nhiêu
A. 22,12s       B. 26,32s       C.18,36s      D. 33,56s                     (Đáp án : B )

Câu 2 : Một con lắc đơn dao động tắt dần với T = 1s , biên độ ban đầu của con lắc là 60 ( độ ) . Sau mỗi chu kỳ biên độ dao động của con lắc giảm 1% . Hỏi sau bao lâu thì biên độ dao động của con lắc chỉ còn 30 ( độ ) .
A. 131s        B. 422s         C. 334s        D. 514s                           (Đáp án : A )

Câu 3 : Một vật dao động tắt dần nếu trong khoản thời gian t  cơ năng của hệ giảm đi 4 lần thì biên độ dao động giảm ?
 A. 2 lần       B. 4 lần        C. (Căn 2 ) lần      D. 2 (Căn 2 ) lần           (Đáp án : C)

Em làm mãi không ra . Mong thầy cô và các bạn giúp đỡ với


1. 1/2.k.5^2 = 0,99^n.1/2.k.10^2 --> n --> t = nT
2. tương tự 1
3. Biên độ giảm 2


Tiêu đề: Trả lời: 3 bài toán về dao động tắt dần
Gửi bởi: Hà Văn Thạnh trong 10:01:59 am Ngày 01 Tháng Chín, 2012
Câu 1 : Một con lắc lò xo dao động tắt dần biết biên độ ban đầu = 10cm . Sau khi dao động 1 khoảng thời gian t thì vật có biên độ là 5cm . Biết rằng sau mỗi chu kỳ năng lượng mất đi 1% và chu kỳ dao động là 2s . Hỏi giá trị của t là bao nhiêu
A. 22,12s       B. 26,32s       C.18,36s      D. 33,56s                     (Đáp án : B )
Sau 1 chu kỳ (1 dao động) năng lượng giảm 1% ==> E1=99%E
[tex]==> A_1=\sqrt{\frac{99}{100}}A[/tex]
Tương tự sau 2 chu kỳ ==> [tex]A_2=(\sqrt{\frac{99}{100}})^2.A[/tex]
Sau n chu kỳ ==> [tex]A_n=[\sqrt{\frac{99}{100}}]^n.A[/tex]
(Giả thiết [tex]5=[\sqrt{\frac{99}{100}}]^n.10[/tex] ==> n = 138 ==> t=138T)


Tiêu đề: Trả lời: 3 bài toán về dao động tắt dần
Gửi bởi: Hà Văn Thạnh trong 10:10:14 am Ngày 01 Tháng Chín, 2012
Câu 2 : Một con lắc đơn dao động tắt dần với T = 1s , biên độ ban đầu của con lắc là 60 ( độ ) . Sau mỗi chu kỳ biên độ dao động của con lắc giảm 1% . Hỏi sau bao lâu thì biên độ dao động của con lắc chỉ còn 30 ( độ ) .
A. 131s        B. 422s         C. 334s        D. 514s                           (Đáp án : A )
Sau 1 chu kỳ [tex]A_1=\frac{99}{100}A[/tex]
sau n chu kỳ [tex]A_n=(\frac{99}{100})^n.A[/tex]
Giả thiết: [tex](30=(99/100)^n.60 ==> n=70 ==> t=70.T)[/tex]


Tiêu đề: Trả lời: Trả lời: 3 bài toán về dao động tắt dần
Gửi bởi: thanhsonts trong 10:11:44 am Ngày 01 Tháng Chín, 2012
Câu 1 : Một con lắc lò xo dao động tắt dần biết biên độ ban đầu = 10cm . Sau khi dao động 1 khoảng thời gian t thì vật có biên độ là 5cm . Biết rằng sau mỗi chu kỳ năng lượng mất đi 1% và chu kỳ dao động là 2s . Hỏi giá trị của t là bao nhiêu
A. 22,12s       B. 26,32s       C.18,36s      D. 33,56s                     (Đáp án : B )
Sau 1 chu kỳ (1 dao động) năng lượng giảm 1% ==> E1=99%E
[tex]==> A_1=\sqrt{\frac{99}{100}}A[/tex]
Tương tự sau 2 chu kỳ ==> [tex]A_2=(\sqrt{\frac{99}{100}})^2.A[/tex]
Sau n chu kỳ ==> [tex]A_n=[\sqrt{\frac{99}{100}}]^n.A[/tex]
(Giả thiết [tex]5=[\sqrt{\frac{99}{100}}]^n.10[/tex] ==> n = 138 ==> t=138T)
Thầy ơi thầy cho em hỏi là em làm thế này thì sai chỗ nào nha .
Đặt Wo là năng lượng ban đầu .   W1 là năng lượng bị giảm sau 1 T
có W1 = 0,99 Wo  ==> A1 =  (Căn 0.99 ) Ao  =  9,95 cm
==> Độ giảm biên độ sau 1 T = 10 - 9,95 = 0,05 cm
Mà sau thời gian t nó giảm đi 5 cm  ==>  Số chu kỳ để giảm đi 5cm là  :  5 / 0,05 = 100
Vậy t = 100 x 2 = 200s
                  
                Thầy xem giúp em với


Tiêu đề: Trả lời: Trả lời: 3 bài toán về dao động tắt dần
Gửi bởi: Hà Văn Thạnh trong 10:24:49 am Ngày 01 Tháng Chín, 2012
Thầy ơi thầy cho em hỏi là em làm thế này thì sai chỗ nào nha .
Đặt Wo là năng lượng ban đầu .   W1 là năng lượng bị giảm sau 1 T
có W1 = 0,99 Wo  ==> A1 =  (Căn 0.99 ) Ao  =  9,95 cm
==> Độ giảm biên độ sau 1 T = 10 - 9,95 = 0,05 cm
Mà sau thời gian t nó giảm đi 5 cm  ==>  Số chu kỳ để giảm đi 5cm là  :  5 / 0,05 = 100
Vậy t = 100 x 2 = 200s
                  
                Thầy xem giúp em với
Giả thiết nói năng lượng giảm 1% (ta hiểu giảm 1% so với NL lúc trước đó)
còn em giải là giảm 1% so với năng lượng ban đầu


Tiêu đề: XIN HỎI VỀ 2 QUAN ĐIỂM VỀ ĐỘ GIẢM BIÊN ĐỘ
Gửi bởi: machtritin trong 10:50:04 pm Ngày 20 Tháng Mười Một, 2013
Câu 1 : Một con lắc lò xo dao động tắt dần biết biên độ ban đầu = 10cm . Sau khi dao động 1 khoảng thời gian t thì vật có biên độ là 5cm . Biết rằng sau mỗi chu kỳ năng lượng mất đi 1% và chu kỳ dao động là 2s . Hỏi giá trị của t là bao nhiêu
A. 22,12s       B. 26,32s       C.18,36s      D. 33,56s                     (Đáp án : B )
Sau 1 chu kỳ (1 dao động) năng lượng giảm 1% ==> E1=99%E
[tex]==> A_1=\sqrt{\frac{99}{100}}A[/tex]
Tương tự sau 2 chu kỳ ==> [tex]A_2=(\sqrt{\frac{99}{100}})^2.A[/tex]
Sau n chu kỳ ==> [tex]A_n=[\sqrt{\frac{99}{100}}]^n.A[/tex]
(Giả thiết [tex]5=[\sqrt{\frac{99}{100}}]^n.10[/tex] ==> n = 138 ==> t=138T)
Thầy ơi thầy cho em hỏi là em làm thế này thì sai chỗ nào nha .
Đặt Wo là năng lượng ban đầu .   W1 là năng lượng bị giảm sau 1 T
có W1 = 0,99 Wo  ==> A1 =  (Căn 0.99 ) Ao  =  9,95 cm
==> Độ giảm biên độ sau 1 T = 10 - 9,95 = 0,05 cm
Mà sau thời gian t nó giảm đi 5 cm  ==>  Số chu kỳ để giảm đi 5cm là  :  5 / 0,05 = 100
Vậy t = 100 x 2 = 200s
                  
                Thầy xem giúp em với
Mình nghĩ là câu hỏi của bạn này quá hay. Theo mình thì câu hỏi đã đánh thẳng vào sự mập mờ trong thời kỳ chuyển tiếp giữa 2 luồng quan điểm, mà mình cũng là nạn nhân của sự rối rắm này.
-Trong bài này, sau mỗi T, cơ năng giảm 1% thì biên độ giảm 10%. Như vậy biên độ GIẢM MỘT LƯỢNG KHÔNG ĐỀU, tức là độ giảm biên độ sau mỗi chu kỳ không phải là hằng số. (không phải là 0,05cm như bạn giải). Vậy tác giả ra đề theo quan điểm cho rằng biên độ giảm theo qui luật hàm số mũ chứ không phải giảm đều.
-Theo quan điểm mới hiện nay về độ giảm biên độ của dao động tắt dần của con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng nằm ngang có ma sát. Các thầy cô giáo đã chỉ ra vị trí cân bằng mới, và chứng minh rất thuyết phục rằng độ giảm biên độ sau mỗi dao động là một hằng số, nó bằng bốn lần tỉ số giữa lực cản và độ cứng lò xo. ( mình ủng hộ quan điểm này)
Lấy ví dụ biên độ lúc đầu A1=10cm, nếu ta tính được độ giảm biên độ sau mỗi dao động là 0,05cm.
+sau chu kỳ thứ nhất: A2=10-0,05=9,95cm. Và phần biên độ giảm: (A1-A2) / A1 = 0,05 / 10 =0,5000%.
+sau 2 chu kỳ dao động: A3=A2-0,05=9,95-0,05=9,9cm. Và phần biên độ giảm: (A2-A3) / A2=0,05 / 9,95=0,5025%.
Tới đây bạn thấy nếu bạn cho rằng BIÊN ĐỘ GIẢM ĐỀU một lượng 0,05cm sau mỗi dao động, thì dẫn đến phần trăm năng lượng giảm sau mỗi dao động không còn là hằng số nữa, và do đó phần trăm cơ năng giảm sau mỗi chu kỳ sẽ không thể là 1% vì nó cũng không là hằng số nữa.


Tiêu đề: Trả lời: XIN HỎI VỀ 2 QUAN ĐIỂM VỀ ĐỘ GIẢM BIÊN ĐỘ
Gửi bởi: machtritin trong 11:22:50 pm Ngày 20 Tháng Mười Một, 2013
Câu 1 : Một con lắc lò xo dao động tắt dần biết biên độ ban đầu = 10cm . Sau khi dao động 1 khoảng thời gian t thì vật có biên độ là 5cm . Biết rằng sau mỗi chu kỳ năng lượng mất đi 1% và chu kỳ dao động là 2s . Hỏi giá trị của t là bao nhiêu
A. 22,12s       B. 26,32s       C.18,36s      D. 33,56s                     (Đáp án : B )
Sau 1 chu kỳ (1 dao động) năng lượng giảm 1% ==> E1=99%E
[tex]==> A_1=\sqrt{\frac{99}{100}}A[/tex]
Tương tự sau 2 chu kỳ ==> [tex]A_2=(\sqrt{\frac{99}{100}})^2.A[/tex]
Sau n chu kỳ ==> [tex]A_n=[\sqrt{\frac{99}{100}}]^n.A[/tex]
(Giả thiết [tex]5=[\sqrt{\frac{99}{100}}]^n.10[/tex] ==> n = 138 ==> t=138T)
Thầy ơi thầy cho em hỏi là em làm thế này thì sai chỗ nào nha .
Đặt Wo là năng lượng ban đầu .   W1 là năng lượng bị giảm sau 1 T
có W1 = 0,99 Wo  ==> A1 =  (Căn 0.99 ) Ao  =  9,95 cm
==> Độ giảm biên độ sau 1 T = 10 - 9,95 = 0,05 cm
Mà sau thời gian t nó giảm đi 5 cm  ==>  Số chu kỳ để giảm đi 5cm là  :  5 / 0,05 = 100
Vậy t = 100 x 2 = 200s
                  
                Thầy xem giúp em với
Mình nghĩ là câu hỏi của bạn này quá hay. Theo mình thì câu hỏi đã đánh thẳng vào sự mập mờ trong thời kỳ chuyển tiếp giữa 2 luồng quan điểm, mà mình cũng là nạn nhân của sự rối rắm này.
-Trong bài này, sau mỗi T, cơ năng giảm 1% thì biên độ giảm 1-(1-0,01)^1/2, khoảng 5%. Như vậy biên độ GIẢM MỘT LƯỢNG KHÔNG ĐỀU, tức là độ giảm biên độ sau mỗi chu kỳ không phải là hằng số. (không phải là 0,05cm như bạn giải). Vậy tác giả ra đề theo quan điểm cho rằng biên độ giảm theo qui luật hàm số mũ chứ không phải giảm đều.
-Theo quan điểm mới hiện nay về độ giảm biên độ của dao động tắt dần của con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng nằm ngang có ma sát. Các thầy cô giáo đã chỉ ra vị trí cân bằng mới, và chứng minh rất thuyết phục rằng độ giảm biên độ sau mỗi dao động là một hằng số, nó bằng bốn lần tỉ số giữa lực cản và độ cứng lò xo. ( mình ủng hộ quan điểm này)
Lấy ví dụ biên độ lúc đầu A1=10cm, nếu ta tính được độ giảm biên độ sau mỗi dao động là 0,05cm.
+sau chu kỳ thứ nhất: A2=10-0,05=9,95cm. Và phần biên độ giảm: (A1-A2) / A1 = 0,05 / 10 =0,5000%.
+sau 2 chu kỳ dao động: A3=A2-0,05=9,95-0,05=9,9cm. Và phần biên độ giảm: (A2-A3) / A2=0,05 / 9,95=0,5025%.
Tới đây bạn thấy nếu bạn cho rằng BIÊN ĐỘ GIẢM ĐỀU một lượng 0,05cm sau mỗi dao động, thì dẫn đến phần trăm năng lượng giảm sau mỗi dao động không còn là hằng số nữa, và do đó phần trăm cơ năng giảm sau mỗi chu kỳ sẽ không thể là 1% vì nó cũng không là hằng số nữa.


Tiêu đề: Trả lời: Trả lời: 3 bài toán về dao động tắt dần
Gửi bởi: Hà Văn Thạnh trong 09:12:58 am Ngày 21 Tháng Mười Một, 2013
Câu 1 : Một con lắc lò xo dao động tắt dần biết biên độ ban đầu = 10cm . Sau khi dao động 1 khoảng thời gian t thì vật có biên độ là 5cm . Biết rằng sau mỗi chu kỳ năng lượng mất đi 1% và chu kỳ dao động là 2s . Hỏi giá trị của t là bao nhiêu
A. 22,12s       B. 26,32s       C.18,36s      D. 33,56s                     (Đáp án : B )
Sau 1 chu kỳ (1 dao động) năng lượng giảm 1% ==> E1=99%E
[tex]==> A_1=\sqrt{\frac{99}{100}}A[/tex]
Tương tự sau 2 chu kỳ ==> [tex]A_2=(\sqrt{\frac{99}{100}})^2.A[/tex]
Sau n chu kỳ ==> [tex]A_n=[\sqrt{\frac{99}{100}}]^n.A[/tex]
(Giả thiết [tex]5=[\sqrt{\frac{99}{100}}]^n.10[/tex] ==> n = 138 ==> t=138T)
Thầy ơi thầy cho em hỏi là em làm thế này thì sai chỗ nào nha .
Đặt Wo là năng lượng ban đầu .   W1 là năng lượng bị giảm sau 1 T
có W1 = 0,99 Wo  ==> A1 =  (Căn 0.99 ) Ao  =  9,95 cm
==> Độ giảm biên độ sau 1 T = 10 - 9,95 = 0,05 cm
Mà sau thời gian t nó giảm đi 5 cm  ==>  Số chu kỳ để giảm đi 5cm là  :  5 / 0,05 = 100
Vậy t = 100 x 2 = 200s
                  
                Thầy xem giúp em với
giảm 5cm so với biên độ ban đầu, mà biên độ giảm trong từng chu kỳ so với biên độ ban đầu không giảm tỷ lệ thuận mà giảm theo hàm mũ nên em dùng quy tắc tam suất là không ổn


Tiêu đề: Trả lời: Trả lời: 3 bài toán về dao động tắt dần
Gửi bởi: tuanvip1997 trong 11:10:04 am Ngày 04 Tháng Bảy, 2014
Câu 1 : Một con lắc lò xo dao động tắt dần biết biên độ ban đầu = 10cm . Sau khi dao động 1 khoảng thời gian t thì vật có biên độ là 5cm . Biết rằng sau mỗi chu kỳ năng lượng mất đi 1% và chu kỳ dao động là 2s . Hỏi giá trị của t là bao nhiêu
A. 22,12s       B. 26,32s       C.18,36s      D. 33,56s                     (Đáp án : B )
Sau 1 chu kỳ (1 dao động) năng lượng giảm 1% ==> E1=99%E
[tex]==> A_1=\sqrt{\frac{99}{100}}A[/tex]
Tương tự sau 2 chu kỳ ==> [tex]A_2=(\sqrt{\frac{99}{100}})^2.A[/tex]
Sau n chu kỳ ==> [tex]A_n=[\sqrt{\frac{99}{100}}]^n.A[/tex]
(Giả thiết [tex]5=[\sqrt{\frac{99}{100}}]^n.10[/tex] ==> n = 138 ==> t=138T)
                                                                                                                                                                                                                               
 Cho em hỏi là 138T có bằng 26,32 đâu thầy?