Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => VẬT LÝ 12 => Tác giả chủ đề:: qvd4081 trong 08:14:17 am Ngày 30 Tháng Sáu, 2012

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=10882



Tiêu đề: Điện Xoay Chiều 3
Gửi bởi: qvd4081 trong 08:14:17 am Ngày 30 Tháng Sáu, 2012
Mạch R,L,C mắc nt . Điện áp 2 đầu độan mạch là [tex]u= U_{0}cos \omega t .[/tex] . Chỉ có omega thay đổi được . Điều chỉnh omega thây' khi gia' trị no' là [tex]\omega 1 , \omega 2[/tex]
với  ( [tex]( \omega 1 <\omega 2 )[/tex]  thì dòng điện hiệu dụng đều nhỏ hơn  dòng điện hiệu dụng cực đại n lần (n>1) . Biểu thức R là
  A. R= [tex]\frac{\omega 1-\omega 2}{L\sqrt{n^{2}-1}}[/tex]
  B . R=[tex]\frac{L(\omega 1-\omega 2)}{\sqrt{n^{2}-1}}[/tex]
 C . R=[tex]\frac{L\omega 1 . \omega 2}{\sqrt{n^{2}-1}}[/tex]
D. R= [tex]\frac{L(\omega 1 - \omega 2)}{n^{2}-1}[/tex]
2
 Hai vật dao động điều hòa theo 2 trục tọa độ // và cùng chiều . Với
 [tex]x1= Acos(3\pi t+\varphi 1 )[/tex] 
  [tex]x2 = Acos(4\pi t+\varphi 2 )[/tex]
Tại thời điểm ban đầu , 2 vật co' li độ là A/2 , nhưng vật thứ nhât' đi theo chiều (+) trục tọa độ , vật thứ 2 đi theo chiều (-) trục tọa độ .  Khoảng thời gian ngăn' nhất để trạng thai' 2 vật lặp lại vị trí ban đầu
A  3 giây          B. 2 giây         C 4 giây       D  1 giây
Bài 3
   Mạch R,L, C  nt [tex]u_{AB} = U\sqrt{2} cos\omega .t[/tex][tex]u_{AB} = U\sqrt{2} cos\omega .t[/tex]
Chỉ L thay đổi được .   Khi L thay đổi từ
L=L1= [tex]\frac{1}{\omega ^{2}.C}[/tex] đến  L=L2=[tex]\frac{\omega ^{2}.C^{2}.R^{2} +1}{\omega ^{2}.C}[/tex] thì
A . I luôn tăng                               B . Tổng trở luôn giảm
C . U hiệu dụng cuộn  cảm luôn tăng   D. U hiệu dụng   tụ điện  luôn tăng


Mọi người giúp mình nhé

 






Tiêu đề: Trả lời: Điện Xoay Chiều 3
Gửi bởi: Xuân Yumi trong 05:37:20 pm Ngày 30 Tháng Sáu, 2012
Mạch R,L,C mắc nt . Điện áp 2 đầu độan mạch là [tex]u= U_{0}cos \omega t .[/tex] . Chỉ có omega thay đổi được . Điều chỉnh omega thây' khi gia' trị no' là [tex]\omega 1 , \omega 2[/tex]
với  ( [tex]( \omega 1 <\omega 2 )[/tex]  thì dòng điện hiệu dụng đều nhỏ hơn  dòng điện hiệu dụng cực đại n lần (n>1) . Biểu thức R là
  A. R= [tex]\frac{\omega 1-\omega 2}{L\sqrt{n^{2}-1}}[/tex]
  B . R=[tex]\frac{L(\omega 1-\omega 2)}{\sqrt{n^{2}-1}}[/tex]
 C . R=[tex]\frac{L\omega 1 . \omega 2}{\sqrt{n^{2}-1}}[/tex]
D. R= [tex]\frac{L(\omega 1 - \omega 2)}{n^{2}-1}[/tex]

http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=8389


Tiêu đề: Trả lời: Điện Xoay Chiều 3
Gửi bởi: traugia trong 06:48:48 pm Ngày 30 Tháng Sáu, 2012
2
 Hai vật dao động điều hòa theo 2 trục tọa độ // và cùng chiều . Với
 [tex]x1= Acos(3\pi t+\varphi 1 )[/tex] 
  [tex]x2 = Acos(4\pi t+\varphi 2 )[/tex]
Tại thời điểm ban đầu , 2 vật co' li độ là A/2 , nhưng vật thứ nhât' đi theo chiều (+) trục tọa độ , vật thứ 2 đi theo chiều (-) trục tọa độ .  Khoảng thời gian ngăn' nhất để trạng thai' 2 vật lặp lại vị trí ban đầu
A  3 giây          B. 2 giây         C 4 giây       D  1 giây
Chu kì dao động của hai con lắc : T1 = 2/3 s, T2 = 1/2 s
Khi hai vật lặp lại trạng thái ban đầu thì số dao động mà mỗi vật thực hiện được là một số nguyên và hơn kém nhau 1 dao động ( do chu kì hai vật sai lệch nhỏ ) vậy :
      [tex]\Delta t =nT_{1} = (n+1)T_{2} => n =3 => \Delta t = 2 s[/tex]


Tiêu đề: Trả lời: Điện Xoay Chiều 3
Gửi bởi: traugia trong 06:55:39 pm Ngày 30 Tháng Sáu, 2012
Bài 3
   Mạch R,L, C  nt [tex]u_{AB} = U\sqrt{2} cos\omega .t[/tex][tex]u_{AB} = U\sqrt{2} cos\omega .t[/tex]
Chỉ L thay đổi được .   Khi L thay đổi từ
L=L1= [tex]\frac{1}{\omega ^{2}.C}[/tex] đến  L=L2=[tex]\frac{\omega ^{2}.C^{2}.R^{2} +1}{\omega ^{2}.C}[/tex] thì
A . I luôn tăng                               B . Tổng trở luôn giảm
C . U hiệu dụng cuộn  cảm luôn tăng   D. U hiệu dụng   tụ điện  luôn tăng
Theo mình đáp án đúng là đáp án C
Do khi L tăng từ giá trị : L=L1= [tex]\frac{1}{\omega ^{2}.C}[/tex] đến  L=L2=[tex]\frac{\omega ^{2}.C^{2}.R^{2} +1}{\omega ^{2}.C}[/tex] thực ra là tăng từ giá trị ZL1 = ZC đến giá trị [tex]Z_{L2} = \frac{R^{2}+Z_{C}^{2}}{Z_{C}}[/tex] là giá trị để UL đạt cực đại nên => trong suốt quá trình tăng của L thì UL luôn tăng


Tiêu đề: Trả lời: Điện Xoay Chiều 3
Gửi bởi: Xuân Yumi trong 07:10:47 pm Ngày 30 Tháng Sáu, 2012
2
 Hai vật dao động điều hòa theo 2 trục tọa độ // và cùng chiều . Với
 [tex]x1= Acos(3\pi t+\varphi 1 )[/tex] 
  [tex]x2 = Acos(4\pi t+\varphi 2 )[/tex]
Tại thời điểm ban đầu , 2 vật co' li độ là A/2 , nhưng vật thứ nhât' đi theo chiều (+) trục tọa độ , vật thứ 2 đi theo chiều (-) trục tọa độ .  Khoảng thời gian ngăn' nhất để trạng thai' 2 vật lặp lại vị trí ban đầu
A  3 giây          B. 2 giây         C 4 giây       D  1 giây
Chu kì dao động của hai con lắc : T1 = 2/3 s, T2 = 1/2 s
Khi hai vật lặp lại trạng thái ban đầu thì số dao động mà mỗi vật thực hiện được là một số nguyên và hơn kém nhau 1 dao động ( do chu kì hai vật sai lệch nhỏ ) vậy :
      [tex]\Delta t =nT_{1} = (n+1)T_{2} => n =3 => \Delta t = 2 s[/tex]

hinh như anh traugia đang giải bài toán trên giống  "con lắc trùng phùng"
hiện giờ có rất nhiều người nhầm lẫn hiện tượng trùng phùng. em thấy có 1 vài bài trc đó anh cũng giải theo cách này. "anh có bảo đảm là số chu kỳ hơn kém nhau 1 dao động k?"
theo em bài toán này giải quyết như sau
gọi t là khoảng thời gian cần tìm. sau tgian t, vật 1 thực hiện đc n1 dđ, vật 2 thực hiện đc n2 dđ. (n1, n2 nguyên tố với nhau)
ta có t=n1.T1 = n2.T2 hay t=BCNN(T1;T2)=2s



Tiêu đề: Trả lời: Điện Xoay Chiều 3
Gửi bởi: Xuân Yumi trong 07:43:01 pm Ngày 30 Tháng Sáu, 2012
Cũng thế thôi mà em !
Dĩ nhiên cách lập luận tổng quát là như của em, nhưng sau khi làm nhiều bài thì thấy kết quả cho thấy số dao động trong trường hợp chu kì hơn kém nhau ko quá lớn ( giới hạn là hơn kém ko quá 1T) thì thấy rằng số dao động mà chúng thực hiện được trong 2 lần trùng phùng liên tiếp chỉ hơn kém nhau 1 dao động thôi !
Điều này có thể chứng minh được từ cách làm tổng quát mà !
Mà theo Yumi thì hiểu như thế nào là nhầm lẫn về hiện tượng trùng phùng !!!!! 
Theo anh trùng phùng ko chỉ có nghĩa là gặp nhau mà còn phải có nghĩa là lặp lại cùng trạng thái !!!!
theo em
con lắc trùng phùng là hệ 2 hay nhiều con lắc có cùng biên độ nhưng khác chu kỳ ( chênh lệch là nhỏ). Hiện tượng trùng phương là hìện hệ con lắc có cùng 1 trạng thái ( cùng ly độ và chiều chuyển động). khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần trùng phương liên tiếp gọi là trùng phùng.

tuy nhiên ở bài toán trên là " khoảng thời gian ngắn nhất để hệ con lắc trở về trạng thái ban đầu.
"Điều này có thể chứng minh được từ cách làm tổng quát mà !" anh thử làm bài toán trên với T1=o,5s và T2=0,7s với ạ. (T2-T1 không quá 1T nhé)
bài toán trên, anh ra đúng vì T1/T2=3/4 (3, 4 là 2 số nguyên liên tiếp)


Tiêu đề: Trả lời: Điện Xoay Chiều 3
Gửi bởi: khongphuoc trong 01:08:48 pm Ngày 09 Tháng Giêng, 2013
em có bài này mong mọi người giúp đở.

cho đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C= (10^-4)/pi Fara.. biết vào thời điểm t1 điện áp tức thời 2 đầu đoạn mạch đạt giá trị cực đại 200v. sao đó một phần ba chu kỳ thì điện áp tức thời qua mạch có giá trị?
A. 0.5
B.-0.5
C.căn 3
D. -căn 3


Tiêu đề: Trả lời: Điện Xoay Chiều 3
Gửi bởi: Hà Văn Thạnh trong 01:37:03 pm Ngày 09 Tháng Giêng, 2013
em có bài này mong mọi người giúp đở.

cho đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C= (10^-4)/pi Fara.. biết vào thời điểm t1 điện áp tức thời 2 đầu đoạn mạch đạt giá trị cực đại 200v. sao đó một phần ba chu kỳ thì điện áp tức thời qua mạch có giá trị?
A. 0.5
B.-0.5
C.căn 3
D. -căn 3
em coi lại đề chuẩn chưa?
t=T/3 ==> t=T/4+T/12
Vậy điện áp biến đổi từ Uo đến -Uo/2 hết T/3 ==> u=-Uo/2=-100
+ Nếu Y/C tìm cường độ dòng điện
Áp dụng công thức độc lập u,i
[tex]\frac{u^2}{Uo^2}+\frac{i^2}{Io^2}=1[/tex]
==> [tex]\frac{u^2}{Uo^2}+\frac{i^2.ZC^2}{Uo^2}=1[/tex]
==> [tex]i^2=(Uo^2-u^2)/ZC^2[/tex]
(thiếu f)


Tiêu đề: Trả lời: Điện Xoay Chiều 3
Gửi bởi: khongphuoc trong 01:58:34 pm Ngày 21 Tháng Giêng, 2013
bài này em cũng tìm đến đoạn đó rùi. nhưng k biết hướng đi làm sao tiếp. cứ vướng f k à. chắc là đề sai. em cám ơn mọi người.


Tiêu đề: Trả lời: Điện Xoay Chiều 3
Gửi bởi: quangtrunghd1987 trong 05:23:31 pm Ngày 10 Tháng Ba, 2013
Trong một giờ thực hành một học sinh muốn một quạt  điện (tương đương với đoạn mạch r -L-C nối tiếp ) loại 110V-100W hoạt động bình thường dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V .Hoc sinh đó đã mắc quạt nối tiếp với một biến trở.Ban đầu học sinh để biến trở có giá trị 100 ôm thì đo được cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,5A và công suất quạt điện đạt 80 % so với công suất định mức của nó.Muốn quạt hoạt động bình thường thì phải điều chỉnh biến trở?
A. Giảm đi 36 ôm          BTăng thêm 49 ôm            C.Giảm đi 49 ôm          D.Tăng 36 ôm


Tiêu đề: Trả lời: Điện Xoay Chiều 3
Gửi bởi: kydhhd trong 05:59:32 pm Ngày 10 Tháng Ba, 2013
Trong một giờ thực hành một học sinh muốn một quạt  điện (tương đương với đoạn mạch r -L-C nối tiếp ) loại 110V-100W hoạt động bình thường dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V .Hoc sinh đó đã mắc quạt nối tiếp với một biến trở.Ban đầu học sinh để biến trở có giá trị 100 ôm thì đo được cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,5A và công suất quạt điện đạt 80 % so với công suất định mức của nó.Muốn quạt hoạt động bình thường thì phải điều chỉnh biến trở?
A. Giảm đi 36 ôm          BTăng thêm 49 ôm            C.Giảm đi 49 ôm          D.Tăng 36 ôm

xem tương tự
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6821.msg31940#new


Tiêu đề: Trả lời: Điện Xoay Chiều 3
Gửi bởi: TocChamVai trong 09:10:08 pm Ngày 13 Tháng Mười, 2013
Em có bài này cần mọi người giúp đỡ
Mạch điệ gồm 3 phần tử [tex]R_1,L_1,C_1[/tex] có tần số góc cộng hưởng là [tex]\omega _1[/tex],mạch điệ gồm 3 phần tử [tex]R_2,L_2,C_2[/tex] có tần số góc cộng hưởng là [tex]\omega _2[/tex]. Mắc nối tiếp 2 mạch đó với nhau thì tânf số góc là
A : [tex]\omega=\sqrt{\frac{L_1\omega _1^2+L_2 \omega_2^2}{L_1+L_2}}[/tex]
B : [tex]\omega=\sqrt{\frac{L_1\omega _1^2+L_2 \omega_2^2}{C_1+C_2}}[/tex]
C : [tex]w=\omega_2\omega_2[/tex]
D : [tex]\omega=\sqrt{\omega_2\omega_2}[/tex]



Tiêu đề: Trả lời: Điện Xoay Chiều 3
Gửi bởi: anhvinha1 trong 05:17:49 pm Ngày 01 Tháng Năm, 2014
Giúp mình bài này luôn với:
Cho mạch RLC có L thay đổi được, C không đổi và R = 100 Ohm mắc nối tiếp, u = 200cos100pit (V). Mắc 1 âm pe kế có điện trở không đáng kể vào hai đầu cuộn dây thì thấy âm pe kế chỉ 1 A. Lấy âm pe kế ra rồi điều chỉnh L sao cho UL max. Lúc đó L bằng
a. 2/PI      b. 1/PI      c. 3/PI       d. 3/2PI


Tiêu đề: Trả lời: Điện Xoay Chiều 3
Gửi bởi: Hà Văn Thạnh trong 08:31:45 am Ngày 02 Tháng Năm, 2014
Giúp mình bài này luôn với:
Cho mạch RLC có L thay đổi được, C không đổi và R = 100 Ohm mắc nối tiếp, u = 200cos100pit (V). Mắc 1 âm pe kế có điện trở không đáng kể vào hai đầu cuộn dây thì thấy âm pe kế chỉ 1 A. Lấy âm pe kế ra rồi điều chỉnh L sao cho UL max. Lúc đó L bằng
a. 2/PI      b. 1/PI      c. 3/PI       d. 3/2PI
+ Khi mắc ampe vào 2 đầu cuộn dây ==> cuộn dây mất tác dụng ==> mạch R,C
==> [tex]UoR=100 ==> UoC=100\sqrt{3} ==> ZC=\sqrt{3}.R[/tex]
+ Khi bỏ Ampe ==> mạch R,L,C khi ULmax ==> [tex]ZL = (ZC^2+R^2)/ZC=4R = 400[/tex] ==> [tex]L = 400/\omega=4/pi[/tex]


Tiêu đề: Trả lời: Điện Xoay Chiều 3
Gửi bởi: minhmlml trong 06:57:13 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2014
Mong quý thầy cô giải đáp giùm em!!!!
Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng tại t=0 bản tụ thứ nhất là M tích điện dương
bản tụ thứ hai là N tích điện âm và chiều dòng điện đi qua cuộn cảm thuần theo chiều từ M đến
N.Lúc t=3T/4 thì dòng điện đi qua cuộn cảm thuần theo chiều từ:
Đáp án
M đến N bản M tích điên dương
N -------M-----M------------------------
N---------M----M-------------------âm
M-------N-----M--------------------âm