Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => VẬT LÝ 12 => Tác giả chủ đề:: pacsin trong 10:16:24 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2012

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=10382



Tiêu đề: điện xoay chiều
Gửi bởi: pacsin trong 10:16:24 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2012
đoạn mạch AB có R1=30 R2=10 ZL= 30 điểm M nằm giữa R1 và R2 tụ điện C có thể thay đổi. thay đổi C để UMB đạt giá trị cục tiểu
UAB= 200. tìm giá trị cực tiêu đó

mọi người giúp mình với


Tiêu đề: Trả lời: điện xoay chiều
Gửi bởi: Xuân Yumi trong 10:52:46 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2012
đoạn mạch AB có R1=30 R2=10 ZL= 30 điểm M nằm giữa R1 và R2 tụ điện C có thể thay đổi. thay đổi C để UMB đạt giá trị cục tiểu
UAB= 200. tìm giá trị cực tiêu đó

mọi người giúp mình với

bạn phải đưa toàn bộ đề lên chứ. Mạch như thế nào, C ở đâu, Umb gồm những gì còn chưa biết mà.


Tiêu đề: Trả lời: điện xoay chiều
Gửi bởi: pacsin trong 10:56:11 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2012
đoạn manchj AB gồm R1= 30 R2= 10 cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L 3/10pi (h) tụ điện có điện dung biến thiên mạch được bó trí như thứ tụ trên M là điểm nằm giữa R1 và R2. UAB =200v f =50hz. điều chỉnh C để đoạn mạch MB có UMB. . giá trị đó là
A 75 v   B 100V   C 25V  D 50V


Tiêu đề: Trả lời: điện xoay chiều
Gửi bởi: traugia trong 11:01:48 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2012
đoạn mạch AB có R1=30 R2=10 ZL= 30 điểm M nằm giữa R1 và R2 tụ điện C có thể thay đổi. thay đổi C để UMB đạt giá trị cục tiểu
UAB= 200. tìm giá trị cực tiêu đó

mọi người giúp mình với

Dựa vào giản đồ véc tơ ta dễ thấy khi C thay đổi thì UMB thay đổi và đạt cực tiểu là :
                 UMB min = UR2
    <=> ZC = ZL
Vậy : UMB min = UR2 = [tex]\frac{U_{AB}}{R_{1}+R_{2}}.R_{2} = 50 V[/tex]


Tiêu đề: Trả lời: điện xoay chiều
Gửi bởi: pacsin trong 11:08:52 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2012
đoạn mạch AB có R1=30 R2=10 ZL= 30 điểm M nằm giữa R1 và R2 tụ điện C có thể thay đổi. thay đổi C để UMB đạt giá trị cục tiểu
UAB= 200. tìm giá trị cực tiêu đó

mọi người giúp mình với

Dựa vào giản đồ véc tơ ta dễ thấy khi C thay đổi thì UMB thay đổi và đạt cực tiểu là :
                 UMB min = UR2
    <=> ZC = ZL
Vậy : UMB min = UR2 = [tex]\frac{U_{AB}}{R_{1}+R_{2}}.R_{2} = 50 V[/tex]

bạn có thế giải lại mà ko dung giản đồ được ko.  mình ko hiểu
cảm ơn


Tiêu đề: Trả lời: điện xoay chiều
Gửi bởi: ODD trong 11:15:50 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2012
đoạn mạch AB có R1=30 R2=10 ZL= 30 điểm M nằm giữa R1 và R2 tụ điện C có thể thay đổi. thay đổi C để UMB đạt giá trị cục tiểu
UAB= 200. tìm giá trị cực tiêu đó

mọi người giúp mình với

Dựa vào giản đồ véc tơ ta dễ thấy khi C thay đổi thì UMB thay đổi và đạt cực tiểu là :
                 UMB min = UR2
    <=> ZC = ZL
Vậy : UMB min = UR2 = [tex]\frac{U_{AB}}{R_{1}+R_{2}}.R_{2} = 50 V[/tex]

bạn có thế giải lại mà ko dung giản đồ được ko.  mình ko hiểu
cảm ơn

muốn thi ĐH thì cần học ngay giản đồ fresnel đê


Tiêu đề: Trả lời: điện xoay chiều
Gửi bởi: Xuân Yumi trong 12:05:45 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2012
anh traugia nói lại dùm em chút về cái giản đồ đó vs ak. Em k hiểu lắm.mặc dù em cũg ra kqả như vậy.
C thay đổi, Umb thay đổi, nhưng tất cả các U khác cũg thay đổi trừ Uab. Nếu thế thì sao kluận đc ak


Tiêu đề: Trả lời: điện xoay chiều
Gửi bởi: Xuân Yumi trong 12:18:26 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2012
[tex] U_{MB}=U \sqrt { \frac  {R_2^2 + (Z_L -Z_C)^2 }{(R_1 +R_2)^2 + (Z_L-Z_C)^2) } }= \frac  {U }{ \sqrt {1-  \frac {R_1^2 +2R_1R_2}{R_2^2 + (Z_L-Z_C)^2 }} [/tex] Umb min khi ZL=ZC, UMB min = U.R2/(R1 +R2)


Tiêu đề: Trả lời: điện xoay chiều
Gửi bởi: Xuân Yumi trong 12:33:48 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2012
[tex]U_{MB}=U \sqrt{\frac{R_{2}^2 + (Z_{L} -Z_{C})^2}{(R_{1} +R_{2})^2 + (Z_{L}-Z_{C})^2 }} = \frac{U}{\sqrt {1- \frac {R_{1}^2 +2R_{1}R_{2}}{R_{2}^2 + (Z_{L}-Z_{C})^2 }}}[/tex]

[tex]U_{MB}[/tex] min khi ZL=ZC, [tex]U_{MB_{min}}= \frac{U.R_{2}}{R_{1}+R_{2}}[/tex]


Tiêu đề: Trả lời: điện xoay chiều
Gửi bởi: onehitandrun trong 01:32:54 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2012
đoạn mạch AB có R1=30 R2=10 ZL= 30 điểm M nằm giữa R1 và R2 tụ điện C có thể thay đổi. thay đổi C để UMB đạt giá trị cục tiểu
UAB= 200. tìm giá trị cực tiêu đó

mọi người giúp mình với

Bài này cần gì xài giản đồ véc tơ nhỉ
Ta có [tex] U_{MB}=\frac{U\sqrt{R_2^2+(Z_L-Z_C)^2}}{\sqrt{(R_1+R_2)^2 + (Z_L-Z_C)^2}} [/tex]
                        [tex]=\frac{U\sqrt{10^2+(Z_L-Z_C)^2}}{\sqrt{40^2+(Z_L-Z_Z)^2}} [/tex]
                        [tex]=\frac{U}{\sqrt{\frac{1500}{100+(Z_L-Z_C)^2} +1}} [/tex]
  Để [tex] U_{MBmin} [/tex] khi [tex] Z_L=Z_C=30 \to U_{MB}=\frac{U}{4} [/tex]


Tiêu đề: Trả lời: điện xoay chiều
Gửi bởi: qvd4081 trong 02:00:04 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2012
Mình nói về cái giản đồ này . Ta thây' U[tex]_{mb}[/tex]  là cạnh huyền của tam giác vuông , nó nhỏ nhất khi nó trùng vói U[tex]_{R2}[/tex] 
.  Muốn trùng thì U[tex]_{L}[/tex]  = U[tex]_{C}[/tex] 






Tiêu đề: Trả lời: điện xoay chiều
Gửi bởi: Xuân Yumi trong 01:05:42 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2012
Mình nói về cái giản đồ này . Ta thây' U[tex]_{mb}[/tex]  là cạnh huyền của tam giác vuông , nó nhỏ nhất khi nó trùng vói U[tex]_{R2}[/tex] 
.  Muốn trùng thì U[tex]_{L}[/tex]  = U[tex]_{C}[/tex] 





nhưng Ur2 cũg là đại lượng thay đổi. Nếu Ur2 cố địng thì mới đc kluận như tkế. Em ngĩ bài này vô tình gjải nt ra gjốg đ.án tkôj.


Tiêu đề: Trả lời: điện xoay chiều
Gửi bởi: qvd4081 trong 11:24:52 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2012
[tex]U_{R2}[/tex] là đại lượng thay đổi nhưng no' luôn vuông góc vơi Uc  . Do vậy no' luôn là cạnh kề tam giác vuông . Trong tam giác vuông  [tex]U_{mb}^{2 } = U_{R2}^{2 } + U_{LC}^{2 }[/tex]  như trong giản đồ . Vậy Umb min khi [tex]U_{LC}[/tex] = 0 ( [tex]U_{L} = U_{C}[/tex]  )  . Xin nhớ rằng Ur2 không thể =0 nhá

Ông  trauagia  vẽ giản đồ bằng phương phap' tam giác trượt ( hay la qui tắc  đa giác ) mới dễ nhìn ra vậy thui , còn dung qui tắc hbh thì khó mà nhìn thấy dc