Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => LUYỆN THI ĐẠI HỌC => Tác giả chủ đề:: toana1k89 trong 04:45:10 pm Ngày 20 Tháng Sáu, 2012

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=10345



Tiêu đề: một số câu hỏi mong mọi người giúp đỡ ( giải thích chi tiết nha )
Gửi bởi: toana1k89 trong 04:45:10 pm Ngày 20 Tháng Sáu, 2012
Cau 1 Chiếu 1 chùm sáng trắng hẹp coi là một tia sáng vào mặt bên của lăng kinh góc tới i lăng kính góc chiết quang 75 độ . chiết suất của lăng kính với tia đỏ là n =can2 , với tia tím là n=can3,. diều nào dưới đây sai khi nói vè chùm tia khúc xạ ra khỏi lăng kính
A khi góc tới i đủ lớn thì chùm tia ló ra khỏi lăng kính có đủ màu từ đỏ đến tím
B để có tia sáng đỏ ló ra khỏi lăng kính tia sáng phải tới lăng kính dưới góc tới  i≥ 45 độ
C. Khi khúc xạ qua mặt bên thứ 1 của lăng kính so với pháp tuyến thì tia đỏ xa nhất, tia tím gần nhất.
D. Khi góc tới khoảng 59,42 độ thì tia sáng chiếu tới lăng kính có góc lệch cực tiểu với tia màu đỏ.
Câu 9: Một con lắc đơn gồm một quả cầu khối lượng m=250g mang điện tích q=10^-7C được treo bằng
một sợi dây không dãn, cách điện, khối lượng không đáng kể chiều dài 90cm trong điện trường đều có
E=2.10^6V/m ( E có phương nằm ngang). Ban đầu quả đứng yên ở vị trí cân bằng. Người ta đột ngột đổi
chiểu đường sức điện trường nhưng vẫn giữ nguyên độ lớn của E, lấy g=10m/s2. Chu kì và biên độ dao
động của quả cầu là :
A. 1,878s; 14,4cm. B. 1,887s; 7,2cm. C. 1,883s; 7,2cm. D. 1,881s; 14,4cm
Câu 10: Xét hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn phát sóng nước cùng pha S 1, S2 với

 S1S2 = 4,2cm, khoảng cách giữa hai điểm dao động cực đại liên tiếp trên  S1S2 là 0,5cm. Điểm di đôṇg
C trên măt nước
 sao cho CS 1 luôn vuông góc với
CS 2 . Khoảng cách lớn nhất từ S 1 đến C khi C nằm
trên môṭ vân giao thoa cưc̣ đaị là?
A. 0,205cm B. 4,205cm C. 4,195cm D. 4,440cm


Tiêu đề: Trả lời: một số câu hỏi mong mọi người giúp đỡ ( giải thích chi tiết nha )
Gửi bởi: Xuân Yumi trong 05:07:19 pm Ngày 20 Tháng Sáu, 2012
câu 9: thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=10121.msg46259#msg46259


Tiêu đề: Trả lời: một số câu hỏi mong mọi người giúp đỡ ( giải thích chi tiết nha )
Gửi bởi: Xuân Yumi trong 05:25:05 pm Ngày 20 Tháng Sáu, 2012
Cau 1 Chiếu 1 chùm sáng trắng hẹp coi là một tia sáng vào mặt bên của lăng kinh góc tới i lăng kính góc chiết quang 75 độ . chiết suất của lăng kính với tia đỏ là n =can2 , với tia tím là n=can3,. diều nào dưới đây sai khi nói vè chùm tia khúc xạ ra khỏi lăng kính
A khi góc tới i đủ lớn thì chùm tia ló ra khỏi lăng kính có đủ màu từ đỏ đến tím
B để có tia sáng đỏ ló ra khỏi lăng kính tia sáng phải tới lăng kính dưới góc tới  i≥ 45 độ
C. Khi khúc xạ qua mặt bên thứ 1 của lăng kính so với pháp tuyến thì tia đỏ xa nhất, tia tím gần nhất.
D. Khi góc tới khoảng g
đ.án C.
Vẫn có câu đỏ lệch ít, tím lệch nhiều


Tiêu đề: Trả lời: một số câu hỏi mong mọi người giúp đỡ ( giải thích chi tiết nha )
Gửi bởi: Xuân Yumi trong 06:14:22 pm Ngày 20 Tháng Sáu, 2012

Câu 10: Xét hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn phát sóng nước cùng pha S 1, S2 với  S1S2 = 4,2cm, khoảng cách giữa hai điểm dao động cực đại liên tiếp trên  S1S2 là 0,5cm. Điểm di độg
C trên măt nước
 sao cho CS 1 luôn vuông góc với CS 2 . Khoảng cách lớn nhất từ S 1 đến C khi C nằm trên môṭ vân giao thoa cưc̣ đaị là?
A. 0,205cm B. 4,205cm C. 4,195cm D. 4,440cm
lamda =1cm.
C nằm trên đg tròn đ.kính s1s2.
d1 -d2=k.lamda
tại S2,k=4,2.
Vậy điểm H là cực đại gần s2 nhất có k=4, S1.H = S1S2 /2 + 4.lamda /2=4,1(vẽ hjnh sẽ thấy ), và điểm C cần tìm ứg với k=4.
Tam gjác Cs1s2 vuông tại c, đg cao CH, nên có CS1 ^2=S1H.S1S2 => CS1 =4,15
???


Tiêu đề: Trả lời: một số câu hỏi mong mọi người giúp đỡ ( giải thích chi tiết nha )
Gửi bởi: toana1k89 trong 04:17:35 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2012
câu 1 đáp án là A
câu 9 thì sao , mọi người giải hô mình với


Tiêu đề: Trả lời: một số câu hỏi mong mọi người giúp đỡ ( giải thích chi tiết nha )
Gửi bởi: mark_bk99 trong 04:23:59 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2012
Câu 9: Một con lắc đơn gồm một quả cầu khối lượng m=250g mang điện tích q=10^-7C được treo bằng
một sợi dây không dãn, cách điện, khối lượng không đáng kể chiều dài 90cm trong điện trường đều có
E=2.10^6V/m ( E có phương nằm ngang). Ban đầu quả đứng yên ở vị trí cân bằng. Người ta đột ngột đổi
chiểu đường sức điện trường nhưng vẫn giữ nguyên độ lớn của E, lấy g=10m/s2. Chu kì và biên độ dao
động của quả cầu là :
A. 1,878s; 14,4cm. B. 1,887s; 7,2cm. C. 1,883s; 7,2cm. D. 1,881s; 14,4cm


Con lắc chịu tác dụng của lực điện trường nằm ngang nên gia tốc biểu kiến g'=[tex]\sqrt{g^{2}+a^{^{2}}}[/tex]

Với a=[tex]\frac{qE}{m}[/tex]=0,8 m/s2

==>T=[tex]2II\sqrt{\frac{l}{g'}}[/tex]=1,881s ==>D



Tiêu đề: Trả lời: một số câu hỏi mong mọi người giúp đỡ ( giải thích chi tiết nha )
Gửi bởi: mark_bk99 trong 04:41:36 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2012
Câu 10: Xét hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn phát sóng nước cùng pha S 1, S2 vớiS1S2 = 4,2cm, khoảng cách giữa hai điểm dao động cực đại liên tiếp trên  S1S2 là 0,5cm. Điểm di đôṇgC trên măt nướcsao cho CS 1 luôn vuông góc vớiCS 2 . Khoảng cách lớn nhất từ S 1 đến C khi C nằm trên môṭ vân giao thoa cưc̣ đaị là?
A. 0,205cm B. 4,205cm C. 4,195cm D. 4,440cm

Khoảng cách giữa hai dao động max liên tiếp là [tex]\lambda /2[/tex]=0,5 ==>[tex]\lambda[/tex]=1cm

2 nguồn S1,S2 dao động cùng pha nên số điểm cực đại tính bằng công thức

[tex]\frac{-S1S2}{\lambda }<k<\frac{S1S2}{\lambda }[/tex] <-->-4,2<k<4,2

C nằm trên vân cực đại nên CS1-CS2=k[tex]\lambda[/tex]

Vậy để khoảng cách từ C đến S1 là max thì k=4
==>CS2=CS1-4

Áp dụng Pytago ta có S1S22=CS12+(CS1-4)2
<--->2CS12-8CS1-1,64=0 ===>CS1=4,195cm



Tiêu đề: Trả lời: một số câu hỏi mong mọi người giúp đỡ ( giải thích chi tiết nha )
Gửi bởi: toana1k89 trong 04:48:56 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2012
Câu 9: Một con lắc đơn gồm một quả cầu khối lượng m=250g mang điện tích q=10^-7C được treo bằng
một sợi dây không dãn, cách điện, khối lượng không đáng kể chiều dài 90cm trong điện trường đều có
E=2.10^6V/m ( E có phương nằm ngang). Ban đầu quả đứng yên ở vị trí cân bằng. Người ta đột ngột đổi
chiểu đường sức điện trường nhưng vẫn giữ nguyên độ lớn của E, lấy g=10m/s2. Chu kì và biên độ dao
động của quả cầu là :
A. 1,878s; 14,4cm. B. 1,887s; 7,2cm. C. 1,883s; 7,2cm. D. 1,881s; 14,4cm


Con lắc chịu tác dụng của lực điện trường nằm ngang nên gia tốc biểu kiến g'=[tex]\sqrt{g^{2}+a^{^{2}}}[/tex]

Với a=[tex]\frac{qE}{m}[/tex]=0,8 m/s2

==>T=[tex]2II\sqrt{\frac{l}{g'}}[/tex]=1,881s ==>D


nhưng còn biên độ thì làm sao để tính ạ