Trương Văn Thiện - 216 lượt tải
Để download tài liệu Bài tập chương Sóng Cơ. Mức độ 1 - Nhận biết các bạn click vào nút download bên dưới.
Mời bạn truy cập vào kho download tài nguyên với thư viện giáo án điện tử, thư viện đề kiểm tra - trắc nghiệm và nhiều tài nguyên quý giá khác nữa.
Nếu bạn thích tài liệu Bài tập chương Sóng Cơ. Mức độ 1 - Nhận biết , click nút "Cảm ơn" hoặc "Thích" và chia sẻ cho bạn bè mình.
► Like TVVL trên Facebook nhé! |
||||||||
|
Mã nhúng hiện file trên blog của bạn: ![]() |
|
Cùng mục: Sóng cơ - Sóng âm![]() ![]() Bài tập chương Sóng Cơ. Mức độ 3 - Vận dụng 242 lượt tải về Tải lên bởi: Trương Văn Thiện Ngày tải lên: 22/04/2022 ![]() Bài tập chương Sóng Cơ. Mức độ 2 - Thông hiểu 219 lượt tải về Tải lên bởi: Trương Văn Thiện Ngày tải lên: 22/04/2022 ![]() ![]() Bài 1: Sóng cơ và sự truyền sóng full dạng 1,050 lượt tải về Tải lên bởi: Đặng Đình Ngọc Ngày tải lên: 22/10/2021 ![]() ![]() ![]() TRẮC NGHIỆM SÓNG CƠ TỪ ĐỀ THI CỦA BỘ 2007-2021 (CƠ BẢN) 430 lượt tải về Tải lên bởi: Huỳnh Thúy Ngày tải lên: 22/10/2021 |
|
Cùng chia sẻ bởi: Trương Văn Thiện![]() Tài liệu dạy thêm học thêm lớp 10 chương trình mới 2022 107 lượt tải về Tải lên bởi: Trương Văn Thiện Ngày tải lên: 15/06/2022 ![]() Giáo án Vật Lý 10 Cả năm theo chương trình mới 100 lượt tải về Tải lên bởi: Trương Văn Thiện Ngày tải lên: 28/05/2022 ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() Bài tập cơ hệ dao động - Full lời giải 136 lượt tải về Tải lên bởi: Trương Văn Thiện Ngày tải lên: 02/05/2022 ![]() Bài tập xoay chiều. Mức độ 3 - Vận dụng 282 lượt tải về Tải lên bởi: Trương Văn Thiện Ngày tải lên: 22/04/2022 |
|
Chú ý:
- Có thể font chữ sẽ không hiển thị đúng, bạn nên click nút download để tải về máy đọc cho hoàn thiện.
- Download bộ font .VnTimes, VNI-Times đầy đủ nếu máy bạn chưa có đủ font tiếng Việt.
ÔN TẬP CHƯƠNG II: SÓNG CƠ
MỨC ĐỘ 1 – NHẬN BIẾT
I. ĐẠI CƯƠNG VỀ SÓNG CƠ
Câu 1: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào
A. tốc độ truyền sóng và bước sóng.B. phương truyền sóng và tần số sóng.
C. năng lượng sóng và tốc độ truyền sóng.D. phương dao động và phương truyền sóng.
Câu 2: Sóng cơ là
A. sự truyền chuyển động cơ trong không khí.
B. những dao động cơ học lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi.
C. chuyển động tương đối của vật này so với vật khác.
D. sự co dãn tuần hòa giữa các phần tử môi trường.
Câu 3: Một sóng dọc tuyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường
A. là phương ngang.B. là phương thẳng đứng.
C. trùng với phương truyền sóng.D. vuông góc với phương truyền sóng.
Câu 4: Gọi λ, v, T, f lần lượt là bước sóng, tốc độ truyền sóng, chu kì, tần số của một sóng cơ. Ta có
A.
.B.
C.
D.
Câu 5: Sóng ngang không truyền được trong môi trường
A. khí.B. rắn và lỏng.
C. rắn, lỏng và khí.D. rắn và khí.
Câu 6: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
A. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
B. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
C. gần nhau nhất mà da động tại hai điểm đó cùng pha.
D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.
Câu 7: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai ?
A. Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn.
B. Sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng.
C. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí.
Câu 8: Để hai sóng giao thoa được với nhau thì chúng phải có
A. Cùng tần số, cùng biên độ và cùng pha.
B. Cùng tần số, cùng biên độ và hiệu pha không đổi.
C. Cùng tần số và cùng pha.
D. Cùng tần số và hiệu pha không đổi.
Câu 9: Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với tốc độ v, khi đó bước sóng tính theo công thức
A. λ=vf.B. λ=2vf. C. λ=v/fD. λ=2v/f
Câu 10: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình sóng tại một điểm có tọa độ x là
, x tính bằng m, t tính bằng s. Tốc độ truyền sóng là
A. 150 cm/s.B. 200 cm/s.C. 150 cm/s.D. 200 m/s.
Câu 11: Một sóng cơ có tần số 2 Hz lan truyền với tốc độ 3 m/s thì sóng này có bước sóng là
A. 1 m.B. 1,5 m.C. 0,7 m.D. 6 m.
Câu 12: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình
, với t tính bằng s, x đo bằng m. Tốc độ truyền sóng này là
A. 30 m/s.B. 3 m/s.C. 60 m/s.D. 6 m/s
Câu 13: Khi sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi:
A. Bước sóng.B. Năng lượng.C. Vận tốc.D. Tần số.
A. tần số giảm.B. tần số tăng.C. bước sóng giảm.D. bước sóng tăng.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây về sóng cơ là không đúng ?
A. Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào vận tốc dao động của phần tử sóng.
B. Để phân loại sóng người ta căng cứ vào phương trình truyền sóng và phương dao động.
C. Trong quá trình truyền sóng các phần tử vật chất không truyền đi mà chỉ dao động tại vị trí nhất định.
D. Môi trường có tính đàn hồi càng cao thì sóng càng dễ lan truyền.
Câu 15: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây Sai ?
A. Tại mỗi điểm của môi trường có sóng truyền qua, biên độ của sóng là biên độ dao động của phần tử môi trường.
B. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng gọi là sóng ngang.
C. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trình với phương truyền sóng là sóng dọc.
D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha nhau.
Câu 16: Biên độ sóng là
A. Quãng đường mà mỗi phần tử môi trường truyền đi trong 1 giây.
B. Khoảng cách giữa hai phần tử của sóng dao động ngược pha.
C. Một nửa khoảng cách giữa hai vị trí xa nhau nhất của mỗi phần tử môi trường khi sóng truyền qua.
Câu 17: Đối với sóng cơ học, sóng ngang
A. chỉ truyền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng.
B. truyền được trong chất rắn và chất lỏng.
C. truyền được trong chất rắn, chất khí và chất lỏng.
D. không truyền được trong chất rắn
Câu 18: Sóng cơ lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ v không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2 lần thì bước sóng:
A. tăng 4 lần.B. tăng 2 lần.C. không đổi.D. giảm 2 lần.
Câu 19: Tốc độ truyền sóng là tốc độ
A. chuyền động của các phần tử vật chất. B. dao động của nguồn sóng.
C. truyền pha dao động.D. dao động của các phần tử vật chất.
Câu 20: Chon câu sai khi nói về sự lan truyền sóng cơ
A. Năng lượng được lan truyền theo sóng.
B. Trạng thái dao động được lan truyền theo sóng.
C. Pha dao động được lan truyền theo sóng.
D. Phần tử vật chất lan truyền với tốc độ bằng tốc độ truyền sóng.
II. GIAO THOA SÓNG CƠ
Câu 21: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động
A. cùng biên độ có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
B. cùng tần số cùng biên độ.
C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ.
D. cùng tần số, cùng phương.
Câu 22: Hiện tượng giao thoa là hiện tượng
A. tổng hợp của hai dao động.
B. tạo thành các gơn lồi, lõm.
C. hai sóng kết hợp gặp nhau có những điểm chúng luôn luôn tăng cường nhau, có những điểm chúng luôn luôn cực đại.
D. giao thoa của hai sóng tại một điểm của môi trường.
Câu 23: Điều nào sau đây đúng khi nói về sự giao thoa sóng ?
A. Giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng trong không gian.
B. Điều kiện để có giao thoa là các sóng phải các sóng kết hợp nghĩa là chúng có cùng tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
C. Quỹ tích những điểm có biên độ cực đại là một hyperbole.
D. Tại những điểm trên mặt nước không dao động, hiệu đường đi của hai sóng bằng một số nguyên lần bước sóng.
Câu 24: Trong hiện trượng giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn sóng A và B cùng tần số nhưng ngược pha, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu ?
A. bằng hai lần bước sóng.B. bằng một bước sóng.
C. bằng một nửa bước sóng.D. bằng một phần tư bước sóng.
Câu 25: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hớp A, B cùng tần số ngược pha nhau thì các điểm trên đường trung trực của AB sẽ có biến độ dao động tổng hợp
A. cực tiểu vì hai sóng tới cùng pha nhau.B. cực đại vì hai sóng tới cùng pha nhau.
C. cực đại vì hai sóng tới ngược pha nhau.D. cực tiểu vì hai sóng tới ngược pha nhau.
Câu 26: Hai nguồn sóng cơ học kết hợp có phương trình sóng lần lượt là
và
, khi sóng của hai nguồn gặp nhau tạo ra hiện tượng giao thoa sóng. Coi rằng khi truyền đi biên độ sóng không thay đổi. Tại những điểm cách đều hai nguồn sóng, có biên độ sóng:
A. bằng khôngB. bằng 1 mm.C. bằng 9 mm.D. bằng 2 mm
Câu 27: Trên bể mặt một chất lỏng có hai nguồn kết hợp cùng pha có biên độ A và 2A dao động vuông góc với mặt thoáng chất lỏng. Nếu cho răng sóng truyền đi với biên độ không thay đổi thì tại một điểm M cách hai nguồn những khoảng d1 = 12,75λ và d2 = 7,25λ sẽ có biên độ AM là bao nhiêu ?
A. AM = A.B. AM = 0.C. A < AM < 3A.D. AM = 3A.
Câu 28: Tại hai điểm A và B khá gần nhau trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng theo phương thẳng đứng với các phương trình lần lượt là
và
. Điểm M trên mặt chất lỏng cách A và B những đoạn tương ứng là d1 , d2 sẽ dao động với biên độ cực tiểu nếu:
A.
B.
C.
D.
Câu 29: Ở mặt nước có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ. Tại những điểm có cực đại giao thoa thì hiệu khoảng cách từ điểm đó tới hai nguồn bằng
A. kλ (với k=0,±1,±2,…).B.
(với k=0,±1,±2,…).
C.
(với k=0,±1,±2,…).D.
(với k=0,±1,±2,…).
Câu 30: Ở mặt nước có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ. Tại những điểm có cực tiểu giao thoa thì hiệu khoảng cách từ điểm đó tới hai nguồn bằng
A. kλ (với k=0,±1,±2,…).B.
(với k=0,±1,±2,…).
C.
(với k=0,±1,±2,…).D.
(với k=0,±1,±2,…).
III. SÓNG DỪNG
Câu 31: Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa một nút và một bụng liên tiếp nhau bằng
A. hai lần bước sóng.B. một nửa bước sóng.
C. một bước sóng.D. một phần tư bước sóng.
Câu 32: Chọn câu sai khi nói về sóng dừng xảy ra trên sợ dây:
A. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là nửa chu kỳ.
B. Khoảng cách giữa điểm nút và bụng liền kề là một phần tư bước sóng.
C. Khi xảy ra sóng dừng không có sự truyền năng lượng.
D. Hai điểm đối xứng với nhau qua điểm nút luôn dao động cùng pha.
Câu 33: Để có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi với hai đầu dây có một đầu cố định một đầu tự do thì chiều dai của dây phải bằng
A. Một số nguyên lần bước sóng.
B. Một số nguyên lần phần tư bước sóng.
C. Một số nguyên lần nửa bước sóng.
D. Một số lẻ lần phần tư bước sóng.
Câu 34: Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500 Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80 cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. v = 400 m/s.B. v = 16 m/s.C. v = 6,25 m/s.D. v = 400 cm/s.
Câu 35: Tìm phát biểu đúng khi nói về sóng dừng
A. Khoảng cách giữa hai bụng sóng là λ/2.
B. Khi có sóng dừng trên dây có một đầu giới hạn tự do, điểm nguồn có thể là bụng sóng.
C. Để có sóng dừng trên sợ dây đàn hồi với hai đầu là nút sóng thì chiều dài dây phải bằng một số nguyên lần nửa bước sóng.
D. Khi có sóng dừng trên sợi dây, hai điểm cách nhau λ/4 dao động vuông pha nhau.
Câu 36: Một sợi dây chiều dài L căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với n bụng sóng, tốc độ truyền sóng đến dây là v. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là:
A.
.B.
C.
D.
Câu 37: Trên một sợi dây có sóng dừng với bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai nút sóng liền kề là
A.
.B.
C.
D.
IV. SÓNG ÂM
Câu 38: Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý của âm gắn liền với
A. tần số âm.B. năng lượng của âm.
C. độ to của âm.D. mức cường độ âm.
Câu 39: Hai âm có cùng độ cao là hai âm có cùng
A. mức cường độ âm.B. tần số.
C. cường độ âm.D. biên độ.
Câu 40: Hai âm có cùng độ cao là hai âm có cùng
A. cường độ âm.B. biên độ.
C. mức cường độ âm.D. tần số.
Câu 41: Hai âm có cùng độ cao là hai âm có cùng
A. cường độ âm.B. biên độ.
C. mức cường độ âm.D. tần số.
D. Sóng cơ lan truyền được trong chân không.
Câu 42: Mức cường độ âm L của một âm có cường độ âm là I được xác định bởi công thức
A.
B.
C.
D.
Câu 43: Trong các yếu tố sau, yếu tố nào là đặc trưng sinh lý của âm ?
A. Năng lượng.B. Mức cường độ âm.
C. Cường độ âm.D. Âm sắc.
Câu 44: Đối với sóng âm, khi cường độ âm tăng lên 2 lần thì mức cường độ âm tăng thêm:
A. 2 dB.B. 102 dB.C. lg2 dB.D. 10lg2 dB.
Câu 45: Mức cường độ âm L = 5,5 dB. So với cường độ âm chuẩn I0 thì cường độ âm tại đó bằng
A. 25 I0B. 3,548 I0.C. 3,163 I0.D. 2,255 I0.
Câu 46: Sóng âm được truyền từ không khí vào nước thì
Câu 47: Năng lượng của sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian, qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền sóng được gọi là
A. độ to của âm.B. cường độ âm.
C. năng lượng âm.D. mức cường độ âm.
Câu 47: Khi nói về sóng siêu âm, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Sóng siêu âm có thể truyền được trong chất rắn.
B. Sóng siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản.
C. Sóng siêu âm có thể truyền được trong chân không.
D. Sóng siêu âm có tần số lớn hơn 20 kHz.
Câu 49: Một người không nghe được âm có tần số f < 16 Hz là do
A. biên độ âm quá nhỏ nên tai người không thể cảm nhận được.
B. nguồn phát âm ở quá xa nên âm không truyền được đến tai người này.
C. cường độ âm quá nhỏ nên tai người không cảm nhận được.
D. tai người không cảm nhận được những âm có tần số này.
Câu 50: Một sóng cơ có tần số f = 1000 Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là
A. Sóng siêu âm.B. sóng âm.
C. sóng hạ âm. D. chưa đủ dữ kiện kết luận.
Câu 51: Ngưỡng nghe của tai phụ thuộc:
A. tai người và tần số âm.B. cường độ âm.
C. mức cường độ âm.D. nguồn phát âm.
Câu 52: Sóng âm không có tính chất nào sau đây ?
A. Mang năng lượng tỉ lệ với bình phương biên độ sóng A.
B. Truyền được trong chất rắn, lỏng, khí.
C. Là sóng ngang khi truyền trong chất khí.
D. Có khả năng phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
Chúng tôi hiện có hơn 60 nghìn tài liệu để bạn tìm
Xem thêm |
![]() |
![]() Bài giảng của giáo sư Walter Lewin về con lắc
(2019-10-16) |
![]() Chương trình môn Vật lí mới: Nhiều nội dung Dự thảo giống môn KHTN: Có chủ đích hay sao chép?
(2019-09-09) |
![]() Khi bạn ném rác vào núi lửa thì chuyện gì xảy ra?
(2019-09-04) |
![]() Video Dải Ngân hà tuyệt đẹp, cho thấy Trái đất quay rõ ràng ra sao
(2019-09-03) |
![]() Ngày 24/06/2022 |
![]() Ngày 23/06/2022 |
![]() Ngày 23/06/2022 |
![]() Ngày 23/06/2022 |
![]() Ngày 23/06/2022 |