Lê Hồng Quảng - 147 lượt tải
Để download tài liệu ĐỀ THI HSG TRƯỜNG NXO VẬT LÍ 11, NĂM 2019 các bạn click vào nút download bên dưới.
Mời bạn truy cập vào kho download tài nguyên với thư viện giáo án điện tử, thư viện đề kiểm tra - trắc nghiệm và nhiều tài nguyên quý giá khác nữa.
Nếu bạn thích tài liệu ĐỀ THI HSG TRƯỜNG NXO VẬT LÍ 11, NĂM 2019 , click nút "Cảm ơn" hoặc "Thích" và chia sẻ cho bạn bè mình.
ĐỀ THI HSG TRƯỜNG NXO VẬT LÍ 11, NĂM 2019
► Like TVVL trên Facebook nhé! |
||||||||
|
Mã nhúng hiện file trên blog của bạn: ![]() |
|
Cùng mục: HSG cấp trường![]() ![]() ![]() Chọn học sinh giỏi lý 12 năm 2013-2014 930 lượt tải về Tải lên bởi: Lê Hồng Quảng Ngày tải lên: 12/06/2019 ![]() ĐỀ OLYMPIC LÝ 10 - 2018-2019 LIÊN CỤM TRƯỜNG THANH XUÂN - CẦU GIẤY 2,632 lượt tải về Tải lên bởi: Lê Hồng Quảng Ngày tải lên: 05/03/2019 ![]() ![]() THI THỬ HSG LẦN 3 NĂM HỌC 2018 - 2019 2,195 lượt tải về Tải lên bởi: Lê Hồng Quảng Ngày tải lên: 06/01/2019 ![]() ![]() |
|
Cùng chia sẻ bởi: Lê Hồng Quảng![]() ![]() ĐỀ THI HSG TRƯỜNG NXO VẬT LÍ 11, NĂM 2019 147 lượt tải về Tải lên bởi: Lê Hồng Quảng Ngày tải lên: 28/12/2020 ![]() Đề + đáp án, Thi thử THPT liên trường Nghệ An lần 2, năm 2020 2,134 lượt tải về Tải lên bởi: Lê Hồng Quảng Ngày tải lên: 19/06/2020 ![]() Thi thử THPT liên trường Nghệ An lần 2, năm 2020 1,314 lượt tải về Tải lên bởi: Lê Hồng Quảng Ngày tải lên: 15/06/2020 ![]() ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN HSG VẬT LÝ 11 NĂM 2015-2016, TRƯỜNG THPT NGUYỄN XUÂN ÔN 2,429 lượt tải về Tải lên bởi: Lê Hồng Quảng Ngày tải lên: 19/02/2016 ![]() ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN HSG VẬT LÝ 10 NĂM 2015-2016, TRƯỜNG THPT NGUYỄN XUÂN ÔN 3,482 lượt tải về Tải lên bởi: Lê Hồng Quảng Ngày tải lên: 19/02/2016 ![]() ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA HK1 VẬT LÍ 10 NĂM 2016 1,732 lượt tải về Tải lên bởi: Lê Hồng Quảng Ngày tải lên: 03/01/2016 ![]() ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA HK2 VẬT LÍ 11 NĂM 2015 2,609 lượt tải về Tải lên bởi: Lê Hồng Quảng Ngày tải lên: 20/05/2015 |
|
Chú ý:
- Có thể font chữ sẽ không hiển thị đúng, bạn nên click nút download để tải về máy đọc cho hoàn thiện.
- Download bộ font .VnTimes, VNI-Times đầy đủ nếu máy bạn chưa có đủ font tiếng Việt.
SỞ GD &ĐT NGHỆ AN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
TRƯỜNG THPT NGUYỄN XUÂN ÔN NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn thi: VẬT LÝ 11
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
415226592075
V
E1, r1
E2, r2
D
C
A
B
R1
R3
R2
Hình 1
V
E1, r1
E2, r2
D
C
A
B
R1
R3
R2
Hình 1
Câu 1 (5 điểm).
cho
mạch điện như hình 1.
Biết E1 = 6 V, r1 = 1 Ω
, r2
= 3 Ω, R1 = R2 = R3 = 6 Ω.
Vôn kế lí tưởng có cổng COM nối vào điểm D và chỉ 3 V.
a) Tính suất điện động E2.
b) Nếu đảo cực nguồn E2 thì số chỉ của vôn kế là bao nhiêu?
c) Lúc chưa đảo cực nguồn E2, nếu thay vôn kế bằng ampe kế lí tưởng thì dòng chạy qua ampe kế bằng bao nhiêu?
Câu 2 (4 điểm).
Hai điện tích điểm q1 = 8.10-8 C và
q2 = -8.10-8 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau khoảng r trong không khí.
Lực tương tác giữa chúng bằng 9.10-3 N.
a) Tính r
4879975362585
Hình 2
A
B
0Hình 2
A
B
b) Xác định véc tơ cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích gây ra tại trung điểm O của đoạn AB.c) Lập công thức tính cường độ điện trường tổng hợp E tại điểm M nằm trên đường trung trực của AB và cách AB một khoảng h. Xác định h để E đạt cực đại.
Câu 3 (3 điểm).
Điện tích điểm q = - 2.10-8 C di chuyển dọc
theo
các cạnh của tam giác đều ABC cạnh a = 8 cm trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường song song cạch BC và có độ lớn 400 V/m (Hình 2).
Tính công của lực điện trường khi q dịch chuyển trên mỗi cạnh của tam giác.
Câu 4.
(2 điểm).
Một tụ điện phẳng không khí có điện dung C = 4 pF,
khoảng
cách giữa hai bản bằng 4 cm được tích điện đến điện tích Q = 2.10-8 C.
Tính hiệu điện thế giữa hai bản tụ
4435652772263
R1
R
R2
Hình 3
0R1
R
R2
Hình 3
Tại cùng một thời điểm, trên cùng một đường thẳng vuông góc với các bảntụ một
êlectrôn bắt đầu chuyển động từ bản âm sang bản dương và một prôtôn bắt đầu chuyển động từ bản dương sang bản âm. Bỏ qua tác dụng của trọng lực và tương tác giữa hai điện tích. Hỏi vị trí chúng gặp nhau cách bản dương một khoảng bao nhiêu? Cho khối lượng prôtôn bằng 1840 lần khối lượng êlectrôn
528637512538
E, r
E, r
Câu 5.
(6 điểm)
Cho mạch điện như hình 3, trong đó nguồn có suất điện động E = 10,8 V, điện trở trong r = 2 Ω, các điện trở
R1 = 1 Ω, R2 = 4 Ω, R là một biến trở.
Điều chỉnh R = 6 Ω. Tính hiệu điện thế giữa hai cực của
nguồn
và nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong 10 phút.
431927041275
D
E1, r1
A
B
A
E, r
Hình 4
R0
0D
E1, r1
A
B
A
E, r
Hình 4
R0
Xác định R để công suất tỏa nhiệt trên R đạt cực đại.Để xác định suất điện động E của một nguồn điện,
người ta mắc nó vào một mạch như hình 4, với
E1 = 6 V, r1 = 1 Ω. AB là một dây đồng chất tiết
diện đều, dài 1 m và cứ 10 cm thì có điện trở 0,5 Ω.
4554855-8255
R0 là điện trở bảo vệ. Khi xê dịch con chạy D đến vị trí
cách A một khoảng 40 cm thì am pe kế chỉ số không.
Xác định E.
....................HẾT ....................
3832860303530
E1, r1
E2, r2
A
B
R1
R3
Hình 1
V
D
C
I
I1
I2
00E1, r1
E2, r2
A
B
R1
R3
Hình 1
V
D
C
I
I1
I2
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG MÔN VẬT LÝ 11 NĂM HỌC 2018 – 2019Câu 1 (5 điểm).
407231063721
R2
R2
(2 điểm) Giải sử dòng điện chạy trong mạch như hình vẽ.Vì cổng COM ở D nên UCD = 3 V 0,5 đ
↔ - I1R1 +E1 –
I1r1 =
3 (1) 0,25
Điện trở t đ mạch ngoài RN = 4 Ω ………… 0,25 đ
Có: I1 = I.R2/(R1+R2+R3) = I/3, thay vào (1) 0,5
ta
được I = 1A.
Định luật ôm toàn mạch I = (6+E2)/8 => E2 = 2 V 0,5đ
(1,5 điểm) Đảo cực của E2.
Định luật ôm toàn mạch I = (E1 – E2)/(RN+r1+r2 )= 0,5 A 0,5đ
382796947459
E1, r1
E2, r2
A
B
R1
R3
Hình 1
A
D
C
I
I1
I2
00E1, r1
E2, r2
A
B
R1
R3
Hình 1
A
D
C
I
I1
I2
I1 = I/3 = 0,5/3 = 1/6 A 0,5UCD = UCA + UAD = -I1R1 +E1 – Ir1 = 4,5 V 0,5
406435959745
R2
I’
R2
I’
(1,5 điểm)Thay V bằng A599724488900
5025086502285
Giả sử dòng qua A (IA) chạy từ C đến
D ,
dòng chạy qua E2
610870014936
I’
I’
là
I’
5121882252813
5052695254939
I3
I3
UAC = UAD => I – 6 + 6I1 = 0 (2) ……0,25
đ
UCB = UDB => 6I3 + 3I’ -2 = 0 (3) ……0
,25
đ
I2 = UAB/R2 = I1 + I3
Nút A: I = I1 + I2 = 2I1 + I3 (4)
Nút B: I’ = I2 + I3 = I1 +2I3 (5) 0
,25
đ
Từ (2) và (4) => I3 =6
– 8I1
(6)
Từ (3) và (5) => 12I3 = 2 – 3I1 (7)
Giải hệ (6), (7) ta được
I1 = 70/93 A
I3 = -2/93 A ………………………..0
,25
đ
Dấu “-
“ chứng
tỏ I3 có chiều ngược lại với giả sử
IA = I1 – I3 = 72/93 A. ………. 0
,5
đ.
Câu 2.
(4 điểm)
(1 điểm) Áp dụng công thức F = k.q1q2/r2 -> r = 0,08 m
129628415461
00(1 điểm)……..
0
,25
đ4826635419404
E1
E1
……….. 0
,25
đ
444914173025
M
M
46784592897264660707289726
502583259138
502646728964300
4660707289726
466065259138
38337712897260
Do 2 véc tơ E1 và E2 cùng chiều
nên EC
= E1 + E2 = 64/9.105 V/m 0,25 đ
445492363003
h
h
4833620136856E2
E2
(2 điểm) Đặt AB = 2a => AC = BC = a4517721210820
C
C
543082479375B
B
357201378105A
A
lập
được công thức
EM = 2k.a.q1
/(
a +h)3/2 ……………….. 1 đ
Biện luận được
EM max
khi h = 0 …….1 đ
Câu 3 (3 điểm).
Áp dụng công thức A = qEd, ta có
Công trên cạnh AB là AAB = -2.10-8.400
.(
-0,04) = 32.10-8 J 1 đ
Công trên cạnh BC là ABC = -2.10-8.400.0
,08
= - 64.10-8 J 1 đ
Công trên cạnh CA là ACA = -2.10-8
.(
-0,04) = 32.10-8 J 1 đ
Nếu thí sinh cho điện tích dịch chuyển theo hướng A →
C →
B →A mà tính
công
đúng thì vẫn cho điểm tối đa.
Câu 4 (2 điểm)
(0,5 điểm)
Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là U = Q/C = 5.103 V
(1,5 điểm)
Proton và electron chỉ chịu tác dụng của lực điện trường giữa hai bản tụ điện.
Gọi q là độ lớn điện tích của
eletron =
> q = qp Độ lớn gia tốc:
của
electron a1 = qE/me 0,25 đ
của
proton a2 = qE/mp 0,25 đ
gọi
s là là khoảng cách từ điểm gặp nhau tới bản dương thì quãng
đường
mà electron đi được là d – s
có
: d – s = a1.t2/2 ………. 0,25 đ s = a2.t2/2 ………..0,25 đ
(d – s)/s = a1/a2 = mp/me = 1840 => s = 2,2.10-5 m 0,5 đ
Câu 5 (6 điểm).
(3 điểm)
(1,5 điểm)
Điện trở tương đương của mạch ngoài RN = R1 + R.R2/(R + R2) = 3
,4
Ω ….. 0
,25
đ
Định luật ôm toàn mạch => I = 2 A …… 0
,25
đ
Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là Ung = E – Ir = 6
,8
V ….. 0
,5
đ
I2 = I.R/(R + R2) = 1
,2
A. 0
,25
đ
Nhiệt tỏa ra trên R2 trong 10 phút là Q = I22.R2.t = 3456 J ……0
,25
đ
(1,5 điểm)
RN = R1 + R.R2/(R + R2) = 1 + 4R/(R + 4)
Dòng điện trong mạch chính: I = E
/(
RN + r) = E/(3 +4R/(R + 4))
= E(R + 4)
/(
12 + 7R). 0
,5
Dòng điện chạy qua
Rlà I3
= I.R2/(R + R2) = 4E/(12 + 7R). 0
,5
Công suất tỏa nhiệt trên R là P = I32.R = 16E2.R
/(
12 + 7R)2 = 16E2/(12√R +7/√R)
Để P đạt max = 5,55W thì mẫu số phải đạt
min ↔
7√R =12/√R => R = 12/7 Ω 0,5
(3 điểm)
Điện trở dây dẫn
là Rd
= 10.0,5 = 5 Ω 0,5
Điện trở của đoạn dây 40 cm là RBD = 2 Ω 0
,5
Khi AD = 40 cm thì dòng qua nguồn E bằng 0, do đó
+ Dòng điện chạy qua dây là I = E1
/(
Rd + r1) = 1A 0,5
+ Dòng qua nguồn E bằng 0 nên xét vòng AEDA ta có
E -I
Rd =
0 -> E = IRd = 2 V 1,5 đ
Chúng tôi hiện có hơn 60 nghìn tài liệu để bạn tìm
Xem thêm |
![]() |
![]() Bài giảng của giáo sư Walter Lewin về con lắc
(2019-10-16) |
![]() Chương trình môn Vật lí mới: Nhiều nội dung Dự thảo giống môn KHTN: Có chủ đích hay sao chép?
(2019-09-09) |
![]() Khi bạn ném rác vào núi lửa thì chuyện gì xảy ra?
(2019-09-04) |
![]() Video Dải Ngân hà tuyệt đẹp, cho thấy Trái đất quay rõ ràng ra sao
(2019-09-03) |
![]() Ngày 28/02/2021 |
![]() Ngày 28/02/2021 |
![]() Ngày 28/02/2021 |
![]() Ngày 28/02/2021 |
![]() Ngày 28/02/2021 |