S3 - 42.01.102.116 Nguyễn Thị Thảo Trang - 93 lượt tải
Chuyên mục: Đề kiểm tra bậc ĐH và CĐ
Để download tài liệu Đề thi kết thúc học phần Thiên văn học đại cương 2018-2019 Đại học Sư phạm TP.HCM các bạn click vào nút download bên dưới.
Mời bạn truy cập vào kho download tài nguyên với thư viện giáo án điện tử, thư viện đề kiểm tra - trắc nghiệm và nhiều tài nguyên quý giá khác nữa.
Nếu bạn thích tài liệu Đề thi kết thúc học phần Thiên văn học đại cương 2018-2019 Đại học Sư phạm TP.HCM , click nút "Cảm ơn" hoặc "Thích" và chia sẻ cho bạn bè mình.
Đề thi kết thúc học phần Thiên văn học đại cương 2018-2019 Đại học Sư phạm TP.HCM
► Like TVVL trên Facebook nhé!
|
||||||||
|
Chú ý:
- Có thể font chữ sẽ không hiển thị đúng, bạn nên click nút download để tải về máy đọc cho hoàn thiện.
- Download bộ font .VnTimes, VNI-Times đầy đủ nếu máy bạn chưa có đủ font tiếng Việt.
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP.HCM
KHOA VẬT LÝ
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
TỔ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
VÀ VẬT LÝ ỨNG DỤNG
Tên HP: THIÊN VĂN ĐẠI CƯƠNG
MÃ HP: PHYS1422Số tín chỉ: 2
Đề chính thức
Đề số 01
Học kỳ: 1Năm học: 2018-2019
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề thi gồm có 01 trang)
Câu 1: (2 điểm) Mặt trăng
Giải thích hiện tượng trăng tròn, trăng khuyết, vẽ hình
Giải thích hiện tượng nguyệt thực, tại sao nguyệt thực không xảy ra hằng tháng
Giải thích hiện tượng thủy triều do Mặt trăng gây ra, vẽ hình
Câu 2: (2 điểm) Hệ Mặt trời
Kể tên theo thứ tự các hành tinh trong Hệ Mặt trời, khoảng cách gần đúng của mỗi hành tinh trong Hệ Mặt trời đến Trái đất.
Từ khoảng cách gần đúng của Sao Thủy và Sao Kim suy ra số ngày trong 1 năm (tính bằng ngày Trái đất) của Sao Thủy và Sao Kim.
Từ khoảng cách gần đúng, tính biên độ dao động góc của Sao Thủy và Sao Kim khi quan sát từ Trái đất.
Câu 3: (4 điểm) Quan sát tại Tp.Hồ Chí Minh (φ=10030, λ=106040'12'')
Sao
Xích kinh (RA)
Xích vĩ (Dec)
m
p
(mili góc giây)
A Mirphak
B Sirius B
3h24m19s
6h45m08s
+49059'40
-16042'58
1,75
8,30
6,44 mas
379,21 mas
Lúc đồng hồ chỉ 20h00 điểm Xuân phân ở điểm Đông, xác định giờ sao lúc này
Vào lúc đồng hồ chỉ mấy giờ thì sao A lên Kinh tuyến trên? Vẽ hình thiên cầu đường kính 5cm, xác định vị trí cả sao A và B vào lúc sao A ở Kinh tuyến trên.
So sánh độ sáng thức của 2 sao A và B
Sao A ở khoảng cách nào thì độ sáng biểu kiến sẽ bằng với sao B
Câu 4: (2 điểm) Thiên hà
Thiên hà M khi quan sát vùng sóng vô tuyến radio thu được tín hiệu 26cm.
Xác định vận tốc rời xa của M (0,5đ)
Tính khoảng cách của M đến Trái đất (0,5đ)
Phổ liên tục của 1 sao trong M có λmax=700nm, xác định nhiệt độ của sao này (1đ)
H=65 km.s-1.Mps-1
Lưu ý: Thí sinh không được sử dụng tài liệu khi làm bài
Chúng tôi hiện có hơn 60 nghìn tài liệu để bạn tìm
Xem thêm |
![]() |
![]() Bài giảng của giáo sư Walter Lewin về con lắc
(2019-10-16) |
![]() Chương trình môn Vật lí mới: Nhiều nội dung Dự thảo giống môn KHTN: Có chủ đích hay sao chép?
(2019-09-09) |
![]() Khi bạn ném rác vào núi lửa thì chuyện gì xảy ra?
(2019-09-04) |
![]() Video Dải Ngân hà tuyệt đẹp, cho thấy Trái đất quay rõ ràng ra sao
(2019-09-03) |
![]() Ngày 24/06/2022 |
![]() Ngày 23/06/2022 |
![]() Ngày 23/06/2022 |
![]() Ngày 23/06/2022 |
![]() Ngày 23/06/2022 |