Nguyễn Đình Tấn - 961 lượt tải
Chuyên mục: HSG cấp tỉnh, thành phố
Để download tài liệu Đáp án - Đề thi HSG vật lí 11 - Chọn độ dự tuyển HSG Quốc gia - Quảng Bình 2019 các bạn click vào nút download bên dưới.
Mời bạn truy cập vào kho download tài nguyên với thư viện giáo án điện tử, thư viện đề kiểm tra - trắc nghiệm và nhiều tài nguyên quý giá khác nữa.
Nếu bạn thích tài liệu Đáp án - Đề thi HSG vật lí 11 - Chọn độ dự tuyển HSG Quốc gia - Quảng Bình 2019 , click nút "Cảm ơn" hoặc "Thích" và chia sẻ cho bạn bè mình.
► Like TVVL trên Facebook nhé! |
||||||||
|
Chú ý:
- Có thể font chữ sẽ không hiển thị đúng, bạn nên click nút download để tải về máy đọc cho hoàn thiện.
- Download bộ font .VnTimes, VNI-Times đầy đủ nếu máy bạn chưa có đủ font tiếng Việt.
SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH
ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC
KÌ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI CHỌN HSG
QUỐC GIA NĂM 2020
Môn: VẬT LÍ
Ngày thi: 15/3/2019
1
(2,5)
1
(1,0)
Cường độ dòng điện qua các nguồn điện
I1=E1-UABr1=12-UAB4=3-UAB4
I2=E2-UABr2=9-UAB3=3-UAB3
I=UABR=UAB12
I=I1+I2 hay UAB12=3-UAB4+3-UAB3
⇒UAB=9 V
I1=0,75 A, I2=0
0,25
0,25
0,25
0,25
2
(1,0)
Điện tích các tụ điện
Quy ước các điện tích trên các bản như hình vẽ.
q1+q2+q3=0
UAB=-q2C2+q1C1⇒q11-q22=9 μC
UAA=-q2C2+q3C3=0⇒q22=q33
Kết hợp 3 phương trình ta được
q1=7,5 μC, q2=-3 μC, q3=-4,5 μC
0,25
0,25
0,25
0,25
2
(0,5)
Điện tích tụ điện C4
Khi khóa K chuyển sang (2), ta áp dụng định luật bảo toàn điện tích và các biểu thức hiệu điện thế:
q4-q3'=-q3=4,5 μC
q1'+q2'+q3'=0
UAB=-q2'C2+q1'C1⇒q1'1-q2'2=9 μC
q2'C2-q4C4+Ed-q3'C3=0 hayq2'2-q44+2-q3'3=0
Giải hệ 4 phương trình ta được q4=2411≈2,18 μC
0,25
0,25
2
(2,5)
1
(0,25)
Tốc độ ngay trước va chạm
Bảo toàn động lượng trong quá trình va chạm
mv=2mv0⇒v=2v0
0,25
2
(1,0)
Vị trí cân bằng của hệ vật M
Khi chỉ có pít-tông, nó cân bằng với các lực
mg+pkqS=p0S
Với vật M thì tại vị trí cân bằng có
2mg+pkqS=p1S
Suy ra
mg=p1-p0S
Các vỏ dẫn nhiệt tốt nên quá trình là đẳng nhiệt, phương trình trạng thái
p0SL0=p1SL1⇒L0p1=L1p0=L0-L1p1-p0
p1-p0=ΔLL0p1
Thay vào phương trình trên ta được
mg=ΔLL0p1.S=ΔL.S2mg+pkqSV0
ΔL=mgV0S2mg+pkqS
0,25
0,25
0,25
0,25
3
(1,0)
Hợp lực tác dụng lên vật M
F=2mg+pkqS-pS
Trong đó
pS=pSLL=p1SL1L=p1V1L1-x=p1V1V1S1-xSV1≈p1S1+xSV1
2mg+pkqS=p1S
Như vậy ta có
F=-p1S2V1x
p1=2mgS+pkq=const
V1=V0-SΔL=const
Hệ số tỉ lệ k=p1S2V1
Độ dời cực đại
Như vậy, khối khí tương đương một lò xo độ cứng k, ta áp dụng định lí động năng
0-122mv02=12kΔL2-12kxm2⇒xm=ΔL2+2mkv02
0,25
0,25
0,25
0,25
4
(0,25)
Nhiệt lượng của khí trong bình
Định lí động năng còn được viết dưới dạng
0-122mv02=Akq+Ak+AP
Ak=-122mv02-pkqSxm+ΔL-2mgxm+ΔL
=-mv02+xm+ΔLpkqS+2mg
Theo nguyên lí I thì
Q=ΔU+Ak
ΔU=0
Q=Ak=-mv02+xm+ΔLpkqS+2mg
0,25
3
(2,0)
1
(0,5)
Vận tốc xe khi vật rời khỏi xe
Tại mỗi vị trí của vật nhỏ, ta phân tích vectơ vận tốc của nó làm hai thành phần vx và vy. Khi lên tới điểm cao nhất, thì vận tốc của xe V=vx0
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ xe – vật theo phương ngang ta có
mv=M+mV
⇒V=mM+mv=23+2.15=6 m/s
0,25
0,25
2
(1,25)
Quãng đường xe đi được cho đến khi vật rơi trở lại
246006811213100Kể từ khi rời xe, vật chuyển động như một vật được ném xiên với vận tốc ban đầu vx0 và vy0, ta sẽ tính vy0 bằng định luật bảo toàn cơ năng
12mv2=12m+Mvx02+12mvy02+mgR
⇒vy0=v2-m+Mmvx02-2gR=152-2+32.62-2.10.0,5=125≈11,18 ms
Phương trình chuyển động của vật đối với đất
x=vx0t=6t y=-12gt2+vy0t=-5t2+125t
Vật rơi trở lại khi y=0, khi đó
-5t2+125t=0
⇒t=1255 s
Trong thời gian đó xe chuyển động thẳng đều theo phương ngang với vận tốc
V=vx0=6 m/s
Quãng đường nó đi được là
s=Vt=6.1255≈13,4 m
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
3
(0,75)
Vận tốc vật và xe khi vật rời xe lần 2
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ theo phương ngang
mv=mv1+MV1
Định luật bảo toàn cơ năng
12mv2=12mv12+12MV12
Kết hợp hai phương trình ta được
v1=m-MM+mv=-3 m/s và V1=2Mm+Mv=12 m/s
0,25
0,25
0,25
4
(2,5)
1
(1,0)
Tốc độ góc để quả cầu bắt đầu di chuyển
Khi tốc độ góc chưa đủ lớn, quả cầu cân bằng nhờ các lực
Fđ=N+mω2r0
Quả cầu rời chốt ngăn thì N=0, khi đó
ω=ω1=Fđmr0=qE0mr0R-r0=2.10-6.2,5.1040,001.0,10,4-0,1=5063 rad/s
0,5
0,5
2
(1,0)
Vị trí cân bằng mới của quả cầu
Giả sử quả cầu nằm cân bằng ở khoảng cách x so với chốt ngăn, khi đó
mω2r0+x=qE0R-r0-x
⇒r0+xR-r0-x=qE0mr0R-r0r0R-r0ω2=ω12ω2r0R-r0
Thay số ta được
x2-20x-3001-ω12ω2=0
(Với x tính bằng cm)
Khi ω=ω1, thay số liệu ta được
x2-20x=0
Giải phương trình ta được 2 nghiệm: x=0 và x=20 cm
Trong đó x=0 là vị trí ban đầu. Như vậy, nếu duy trì tốc độ góc quay ω=ω1 thì quả cầu sẽ dịch chuyển đến vị trí cân bằng bền cách chốt ngăn một đoạn
x=x1=20 cm
0,25
0,5
0,25
3
(0,5)
Tốc độ góc ω2 để quả cầu trở về vị trí ban đầu
Khi ω giảm, để quả cầu cân bằng, phương trình phải có nghiệm, tức là
Δ'=102+3001-ω12ω2≥0
⇒ω≥32ω1
Kể từ giá trị ω=ω2=32ω1=252 rad/s, chỉ cần giảm nhẹ ω thì quả cầu tự động trượt về lại vị trí ban đầu.
0,25
0,25
* Ghi chú:
1. Phần nào thí sinh làm bài theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa phần đó.
2. Không viết công thức mà viết trực tiếp bằng số các đại lượng, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
3. Ghi công thức đúng mà:
3.1. Thay số đúng nhưng tính toán sai thì cho nửa số điểm của câu.
3.3. Thay số từ kết quả sai của ý trước dẫn đến sai thì cho nửa số điểm của ý đó.
4. Nếu sai hoặc thiếu đơn vị 3 lần trở lên thì trừ 0,5 điểm.
5. Điểm toàn bài làm tròn đến 0,25 điểm.
Chúng tôi hiện có hơn 60 nghìn tài liệu để bạn tìm
Xem thêm |
![]() |
![]() Bài giảng của giáo sư Walter Lewin về con lắc
(2019-10-16) |
![]() Chương trình môn Vật lí mới: Nhiều nội dung Dự thảo giống môn KHTN: Có chủ đích hay sao chép?
(2019-09-09) |
![]() Khi bạn ném rác vào núi lửa thì chuyện gì xảy ra?
(2019-09-04) |
![]() Video Dải Ngân hà tuyệt đẹp, cho thấy Trái đất quay rõ ràng ra sao
(2019-09-03) |
![]() Ngày 28/02/2021 |
![]() Ngày 28/02/2021 |
![]() Ngày 28/02/2021 |
![]() Ngày 28/02/2021 |
![]() Ngày 28/02/2021 |