Vuong - 2,067 lượt tải
Để download tài liệu VẬT LÝ HẠT NHÂN các bạn click vào nút download bên dưới.
Mời bạn truy cập vào kho download tài nguyên với thư viện giáo án điện tử, thư viện đề kiểm tra - trắc nghiệm và nhiều tài nguyên quý giá khác nữa.
Nếu bạn thích tài liệu VẬT LÝ HẠT NHÂN , click nút "Cảm ơn" hoặc "Thích" và chia sẻ cho bạn bè mình.
► Like TVVL trên Facebook nhé! |
||||||||
|
Mã nhúng hiện file trên blog của bạn: ![]() |
|
Cùng mục: Vật lí hạt nhân![]() ![]() LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP CHƯƠNG VẬT LÝ HẠT NHÂN VẬT LÝ 12 1,695 lượt tải về Tải lên bởi: Vuong Ngày tải lên: 14/04/2020 ![]() Tuyển chọn câu hỏi vật lý hạt nhân THPT Quốc Gia 2009 - 2019 706 lượt tải về Tải lên bởi: Vuong Ngày tải lên: 15/02/2020 ![]() ![]() 100 câu trắc nghiệm mới nhất chuyên đề Phóng Xạ (sưu tầm từ đề sở, trường chuyên) có đáp án. 1,170 lượt tải về Tải lên bởi: Vuong Ngày tải lên: 12/04/2019 ![]() 100 câu trắc nghiệm mới nhất chuyên đề Phóng Xạ (sưu tầm từ đề sở, trường chuyên) có đáp án. 127 lượt tải về Tải lên bởi: Vuong Ngày tải lên: 09/04/2019 ![]() [VẬT LÝ LỚP 12] Lí thuyết và phương pháp giải Chương 7 1,767 lượt tải về Tải lên bởi: Vuong Ngày tải lên: 11/01/2019 ![]() Các câu hỏi và bài tập Vật Lý Hạt Nhân 2009 - 2017 790 lượt tải về Tải lên bởi: Vuong Ngày tải lên: 25/06/2018 |
|
Chú ý:
- Có thể font chữ sẽ không hiển thị đúng, bạn nên click nút download để tải về máy đọc cho hoàn thiện.
- Download bộ font .VnTimes, VNI-Times đầy đủ nếu máy bạn chưa có đủ font tiếng Việt.
HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ ĐỀ 1
Câu 1:[Y]Hạt nhân nào sau đây không thể phân hạch ? A.
B.
C.
D.
Câu 2:[Y]Phản ứng nhiệt hạch là
A. phản ứng hạt nhân thu năng lượng. B. phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành một hạt nhân nặng. C. sự tách hạt nhân nặng thành các hạt nhân nhẹ nhờ nhiệt độ cao. D. nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời.
Câu 3:[Y]Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số prôton bằng nhau, số nơtron khác nhau. B. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số khối A bằng nhau. C. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số nơtron bằng nhau, số prôton khác nhau. D. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có khối lượng bằng nhau.
Câu 4:[Y]Kết quả nào sau đây là sai khi nói về khi nói về định luật bảo toàn số khối và định luật bảo toàn điện tích?
A. A hoặc B hoặc C đúng. B. Z1 + Z2 = Z3 + Z4.C. A1 + A2 = A3 + A4.D. A1 + A2 + A3 + A4 = 0.
Câu 5:[Y]Khối lượng proton mP = 1,007276u. Khi tính theo đơn vị kg thì
A. mP = 1,762.10-27 kg. B. mP = 16,72.10-27 kg. C. mP = 167,2.10-27 kg. D. mP = 1,672.10-27 kg.
Câu 6:[Y]Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Vế trái của phương trình phản ứng có thể có một hoặc hai hạt nhân.
B. Trong số các hạt nhân trong phản ứng có thể có các hạt đơn giản hơn hạt nhân (hạt sơ cấp).
C. Nếu vế trái của phản ứng chỉ có một hạt nhân có thể áp dụng định luật phóng xạ cho phản ứng. D. Tất cả đều đúng.
Câu 7:[Y]Cho phản ứng hạt nhân sau
. Năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân tương ứng là εA, εB, εC, εD . Năng lượng của phản ứng ΔE được tính bởi công thức
A. ΔE = A1εA + A3εC – A2εB – A4εDB. ΔE = A2εB + A4εD – A1εA – A3εC
C. ΔE = A1εA + A2εB – A3εC – A2εBD. ΔE = A3εC + A4εD – A2εB – A1εA
Câu 8:[Y]Hạt nhân
có cấu tạo gồm
A. 92p và 238n. B. 238p và 146n. C. 92p và 146n. D. 238p và 92n.
Câu 9:[Y]Xét phản ứng: A B + α. Hạt nhân mẹ đứng yên, hạt nhân con và hạt α có khối lượng và vận tốc lần lượt là vB, mB và vα, mα.. Tỉ số giữa vB và vα bằng:A. 2 mB / mαB. 2mα/mBC. mα/mB D. mB/mα
Câu 10:[Y]Trong hạt nhân nguyên tử
A. bán kính hạt nhân nguyên tử tỉ lệ với căn bậc hai của số khối B. prôtôn không mang điện còn nơtron mang điện tích dương
C. nuclôn là hạt có bản chất khác ới hạt prôtôn và nơtron D. số khối A chính là tổng số các nuclôn
Câu 11:[B]Phản ứng phân hạch U235 dùng trong lò phản ứng hạt nhân và cả trong bom nguyên tử. Tìm sự khác biệt căn bản giữa lò phản ứng và bom nguyên tử.
A. Trong lò phản ứng số nơtron cần để gây phản ứng phân hạch tiếp theo thì nhỏ hơn ở bom nguyên tử.
B. Số nơtron được giải phóng trong mỗi phản ứng phân hạch ở bom nguyên tử nhiều hơn ở lò phản ứng
C. Năng lượng trung bình được mỗi nguyên tử urani giải phóng ra ở bom nguyên tử nhiều hơn hơn ở lò phản ứng
D. Trong lò phản ứng số nơtron có thể gây ra phản ứng phân hạch tiếp theo được khống chế
Câu 12:[B]Tìm phát biểu sai về phản ứng nhiệt hạch:
A. Sự kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân năng hơn cũng toả ra năng lượng. B. Mỗi phản ứng kết hợp toả ra năng lượng bé hơn một phản ứng phân hạch, nhưng tính theo khối lượng nhiên liệu thì phản ứng kết hợp toả ra năng lượng nhiều hơn.
C. Phản ứng kết hợp toả ra năng lượng nhiều, làm nóng môi trường xung quanh nên gọi là phản ứng nhiệt hạch.
D. Bom H là ứng dụng của phản ứng nhiệt hạch nhưng dưới dạng phản ứng nhiệt hạch không kiểm soát được .
Câu 13:[B]Xét hạt nhân nguyên tử
có khối lượng m0 ; biết khối lượng prôtôn là mp và khối lượng nơtrôn là mn. Ta có:
A. m0 = 4mn + 5mp B. m0 = 5mn + 4mp C. m0 > 4mn + 5mp D. m0 < 5mn + 4mp
Câu 14:[B]Đồng vị phóng xạ A phân rã α và biến đổi thành hạt nhân B . Gọi ΔE là năng lượng tạo ra của phản ứng. Kα, KB lần lượt là động năng của hạt α và B . Khối lượng của chúng tương ứng là mα, mB . Biểu thức liên hệ giữa ΔE, KB, mα, mB là:
A.
B.
C.
D.
Câu 15:[B]Hạt nhân 23290Th chuyển thành 20882Pb sau một loạt phóng xạ α và β–, hãy tính xem có bao nhiêu phóng xạ α và β–.
A. HTMLCONTROL Forms.HTML:Option.1 4 phóng xạ α, 6 phóng xạ β– B. HTMLCONTROL Forms.HTML:Option.1 6 phóng xạ α, 4 phóng xạ β– C. HTMLCONTROL Forms.HTML:Option.1 6 phóng xạ α, 8 phóng xạ β– D. HTMLCONTROL Forms.HTML:Option.1 6 phóng xạ α, 6 phóng xạ β–
Câu 16:[B]Cho phản ứng hạt nhân: A + B → C + D . Nhận định nào sau đây là đúng?
A. HTMLCONTROL Forms.HTML:Option.1 Tổng độ hụt khối của hai hạt nhân A và B lớn hơn tổng độ hụt khối của hai hạt nhân C và D thì phản ứng hạt nhân trên thu năng lượng. B. HTMLCONTROL Forms.HTML:Option.1 Tổng độ hụt khối của hai hạt nhân A và B lớn hơn tổng độ hụt khối của hai hạt nhân C và D thì phản ứng hạt nhân trên tỏa năng lượng. C. HTMLCONTROL Forms.HTML:Option.1 Phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng chỉ khi các hạt nhân A và B có động năng lớn.
D. HTMLCONTROL Forms.HTML:Option.1 Phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng chỉ khi các hạt nhân A và B không có động năng.
Câu 17:[B]Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phản ứng phân hạch?
A. Phản ứng phân hạch xảy ra khi hạt nhân nặng được truyền một năng lượng kích hoạt cỡ vài MeV B. Phản ứng phân hạch là phản ứng trong đó hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn.
C. Giống như phóng xạ, các sản phẩm sau phân hạch là hoàn toàn xác định. D. Phản ứng phân hạch kích thích là phản ứng trong đó hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron rồi chuyển sang trạng thái kích thích, sau đó vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn và kèm một vài nơtron.
Câu 18:[B]Hạt nhân
phóng xạ β+, hạt nhân con là:A.
B.
C.
D.
Câu 19:[B]Hạt nhân
đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α
A. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con. B. lớn hơn động năng của hạt nhân con. C. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con. D. bằng động năng của hạt nhân con.
Câu 20:[B]Hạt nhân mẹ A có khối lượng mA đang đứng yên, phân rã thành hạt nhân con B và hạt α có khối lượng mB và mα bỏ qua tia γ. So sánh tỉ số động năng và tỉ số khối lượng của các hạt sau phản ứng ta được hệ thức
A.
B.
. C.
.D.
.
Câu 21:[B]Các hạt nhân bền vững có năng lượng liên kết riêng vào cỡ 8,8 MeV/nuclôn, các hạt nhân đó có số khối A trong phạm vi
A. 50 < A < 95.B. 60 < A < 95.C. 80 < A < 160. D. 50 < A < 70.
Câu 22:[B]Tìm phát biểu sai về độ hụt khối ?
A. Khối lượng của một hạt nhân luôn nhỏ hơn tổng khối lượng của các nuclôn cấu tạo thành hạt nhân đó. B. Khối lượng của một hạt nhân luôn lớn hơn tổng khối lượng của các nuclôn cấu tạo thành hạt nhân đó. C. Độ hụt khối của một hạt nhân luôn khác không. D. Độ chênh lệch giữa khối lượng m của hạt nhân và tổng khối lượng m0 của các nuclôn cấu tạo nên hạt nhân gọi là độ hụt khối.
Câu 23:[B]Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân ?
A. Số hạt nuclôn. B. Số hạt prôlôn.C. Năng lượng liên kết.D. Năng lượng liên kết riêng.
Câu 24:[B]Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về các chất đồng vị ? Đồng vị là các nguyên tử có cùng
A. điện tích hạt nhân nhưng khác số nơtron B. số hiệu nguyên tử C. số proton D. số hiệu nguyên tử và cùng số nuclôn
Câu 25:[K]Cho phản ứng hạt nhân
. Lấy khối lượng các hạt bằng số khối. Nếu động năng của các hạt ban đầu không đáng kể thì động năng của hạt α là :A. 2,06 MeV.B. 2,74 MeV.C. 3,92 MeV.D. 1,08 MeV.
Câu 26:[K]Cho phản ứng hạt nhân 3717Cl + p = 3718Ar + n , trong đó khối lượng các hạt tham gia và tạo thành trong phản ứng là mCl = 36,956563 u; mp = 1,007276 u; mAr = 36,956889; mn = 1,00867 u, và 1 u = 931,5 MeV. Phản ứng hạt nhân này
A. HTMLCONTROL Forms.HTML:Option.1 tỏa ra 1,60132 MeV. B. HTMLCONTROL Forms.HTML:Option.1 tỏa ra 1,90312 MeV. C. HTMLCONTROL Forms.HTML:Option.1 thu vào 1,90431 MeV. D. HTMLCONTROL Forms.HTML:Option.1 thu vào 1,60132 MeV.
Câu 27:[K]Biết số Avôgađrô là NA = 6,02.1023 /mol và khối lượng mol của Oxi bằng 16 g/mol. Số neutron có trong 74 gam Oxi xấp xỉ bằng A. 3,41.1025. B. 1,64.1025. C. 2,23.1025. D. 4,57.1025
Câu 28:[K]Phản ứng hạt nhân sau:
. Biết mLi = 6,0135u ; mD = 2,0136u; mHe4 = 4,0015u, 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng toả ra trong phản ứng sau là: A. 12,25 MeVB. 17,26 MeVC. 22,45 MeV. D. 15,25 MeV
Câu 29:[K]Khối lượng của hạt 104Be là 10,01134u, khối lượng của nơtron là mn = 1,0087u, khối lượng của proton là mp = 1,0073u. Tính độ hụt khối của hạt nhân 104Be là bao nhiêu? A. 0,054 u. B. 0,97 u. C. 0,07u. D. 0,77 u
Câu 30:[K]Hạt nhân
có năng lượng liên kết là 28,4 MeV; hạt nhân
có năng lượng liên kết là 39,2 MeV; hạt nhân
có năng lượng liên kết là 2,24 MeV. Hãy sắp theo thứ tự tăng dần về tính bền vững của ba hạt nhân này.
A.
,
,
B.
,
,
C.
,
,
D.
,
,
Câu 31:[K]Cho phản ứng hạt nhân 63Li + 21D = 42He + 42He, trong đó khối lượng các hạt tham gia và tạo thành trong phản ứng là mD = 2,0136 u; mLi = 6,0135 u; mHe = 4,0015 u, và 1 u = 931,5 MeV/c2. Phản ứng hạt nhân này
A. HTMLCONTROL Forms.HTML:Option.1 tỏa ra 22,4 MeV. B. HTMLCONTROL Forms.HTML:Option.1 thu vào 4,22 MeV. C. HTMLCONTROL Forms.HTML:Option.1 thu vào 22,4 MeV. D. HTMLCONTROL Forms.HTML:Option.1 tỏa ra 4,22 MeV.
Câu 32:[K]Cho khối lượng của proton, notron, 40 Ar;
lần lượt là: 1,0073 u ; 1,0087u; 39,9525 u; 6,0145 u và 1u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
A. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV. B. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV.C. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV.D. lớn hơn một lượng là 3,42 Câu 33:[K]Cho hạt nhân
(Thori) có mTh = 230,0096u. Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
, biết khối lượng các nuclôn là mP = 1,0073u, mN = 1,0087u, 1u = 931,5 MeV/c2.
A. εTh = 1737,62 MeV/nuclonB. εTh = 5,57 MeV/nuclon C. εTh = 12,41 MeV/nuclon D. εTh = 7,55 MeV/nuclon
Câu 34:[K]Chất phóng xạ
phát ra tia α và biến đổi thành
. Biết khối lượng các hạt là mPb = 205,9744u, mPo = 209,9828u, mα = 4,0026u. Giả sử hạt nhân mẹ ban đầu đứng yên và sự phân rã không phát ra tia γ thì động năng của hạt α là
A. 5,8 MeV.B. 5,3 MeV.C. 4,7 MeV.D. 6,0 MeV.
Câu 35:[G]Hạt α có động năng 5,30 MeV bắn phá hạt nhân
đang đứng yên sinh ra hạt nhân Cacbon
và hạt nhân X. biết hạt nhân Cacbon có động năng 0,929 MeV và phương vận tốc của hạt nhân Cacbon và hạt nhân X vuông góc nhau. Lấy khối lượn hạt nhân bằng số khối. Động năng của hạt nhân X bằng: A. 9,852 MeVB. 22,129 MeV C. 10,052 MeVD. 5,026 MeV
Câu 36:[G]Bắn hạt nhân α có động năng 18 MeV vào hạt nhân 147N đứng yên ta có phản ứng α + 147N → 178O + p . Biết các hạt nhân sinh ra cùng véc tơ vận tốc . Cho mα= 4,0015u; mp = 1,0072u; mN= 13,9992u; mO=16,9947 u; cho u = 931,5 MeV/c2. Động năng của hạt prôtôn sinh ra có giá trị là bao nhiêu? A. 12,27MeV. B. 0,9445MeV. C. 41,13MeV. D. 23,32MeV.
Câu 37:[G]Một nhà máy điện hạt nhân có công suất phát điện 182.107 (W), dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân U235 với hiệu suất 30%. Trung bình mỗi hạt U235 phân hạch toả ra năng lượng 200 (MeV). Hỏi trong 365 ngày hoạt động nhà máy tiêu thụ một khối lượng U235 nguyên chất là bao nhiêu. Số NA = 6,022.1023 :A. 2333 kg B. 2461 kg C. 2263 kg D. 2362 kg
Câu 38:[G]Người ta tạo ra phản ứng hạt nhân 2311Na bằng cách dùng hạt proton có động năng là 3 MeV bắn vào hạt nhân đứng yên. Hai hạt sinh ra là α và X. Phản ứng trên toả năng lượng 2,4 MeV. Giả sử hạt α bắn ra theo hướng vuông góc với hướng bay của hạt prôton. Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị gần bằng số khối của chúng. Động năng của hạt α là :
A. HTMLCONTROL Forms.HTML:Option.1 1,74 MeV B. HTMLCONTROL Forms.HTML:Option.1 4,375 MeV C. HTMLCONTROL Forms.HTML:Option.1 2,04 MeV D. HTMLCONTROL Forms.HTML:Option.1 1,96 MeV
Câu 39:[G]Một nhà máy điện nguyên tử có công suất P = 600 MW, hiệu suất là 20%. Nhiên liệu là U235 đã làm giàu (25% U235). Cho biết năng lượng trung bình toả ra khi phân hạch một hạt nhân là: 200 MeV. Muốn nhà máy hoạt động liên tục trong 500 ngày cần phải cung cấp cho nó một khối lượng nhiên liệu hạt nhân là :A. 6000 kg B. 6785 kg C. 6324 kg D. 6294 kg
Câu 40:[G]Một hạt α bắn vào hạt nhân 27Al tạo ra nơtron và hạt X. Cho: mα =4,0016 u; mn=1,00866 u; mAl=26,9744 u; mX=29,9701 u; 1u=931,5 MeV/c2. Các hạt nơtron và X có động năng là 4 MeV và 1,8 MeV. Động năng của hạt α là:
A. HTMLCONTROL Forms.HTML:Option.1 8,37 MeV B. HTMLCONTROL Forms.HTML:Option.1 3,23 MeV C. HTMLCONTROL Forms.HTML:Option.1 5,8 MeV D. HTMLCONTROL Forms.HTML:Option.1 7,8 MeV
Video mô tả phần mền : QUICK TEST PRO: https://youtu.be/tFACvNAqROo
Đề được tạo ra từ phần mền QUICK TEST PRO V.1.2
Phần mền có ưu điểm:
- Tạo ra đề một cách nhanh chóng (khoảng 3 phút tùy vào số lượng câu)
- Quản lý được ngân hàng câu hỏi với số lượng không giới hạn Ví dụ
- Đề được tạo ra một cách ngẫu nhiên với số lượng đề hoán vị không giới hạn
- Có chức năng tạo đề không trùng Ví dụ: ngân hàng có 5516 câu, mỗi đề 40 câu ta có thể tạo ra
đề với các câu hỏi hoàn toàn khác nhau
- Phần mền tạo ra đáp án Zipgrade dùng để chấm trên điện thoại
- Phần mền có chức năng tọa đề từ 1 file mẫu cho trước
là số câu hỏi nhận biết thông hiểu
là số câu hỏi vận dụng
là số câu hỏi vận dụng cao( các câu hỏi khó)
Thầy cô có nhu cầu về phần mền và ngân hàng câu hỏi hãy liên hệ với tôi
PHẠM HỒNG VƯƠNG: 0846140882
BẢNG ĐÁP ÁN
1.A
2.D
3.A
4.D
5.D
6.D
7.D
8.C
9.C
10.D
11.D
12.C
13.D
14.A
15.B
16.A
17.A
18.A
19.B
20.C
21.D
22.B
23.D
24.D
25.A
26.D
27.C
28.C
29.C
30.D
31.A
32.D
33.D
34.B
35.C
36.B
37.A
38.B
39.C
40.A
Chúng tôi hiện có hơn 60 nghìn tài liệu để bạn tìm
Xem thêm |
![]() |
![]() Bài giảng của giáo sư Walter Lewin về con lắc
(2019-10-16) |
![]() Chương trình môn Vật lí mới: Nhiều nội dung Dự thảo giống môn KHTN: Có chủ đích hay sao chép?
(2019-09-09) |
![]() Khi bạn ném rác vào núi lửa thì chuyện gì xảy ra?
(2019-09-04) |
![]() Video Dải Ngân hà tuyệt đẹp, cho thấy Trái đất quay rõ ràng ra sao
(2019-09-03) |
![]() Ngày 11/02/2021 |
![]() Ngày 11/02/2021 |
![]() Ngày 03/02/2021 |
![]() Ngày 03/02/2021 |
![]() Ngày 03/02/2021 |