tran dinh sam - 613 lượt tải
Để download tài liệu ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ các bạn click vào nút download bên dưới.
Mời bạn truy cập vào kho download tài nguyên với thư viện giáo án điện tử, thư viện đề kiểm tra - trắc nghiệm và nhiều tài nguyên quý giá khác nữa.
Nếu bạn thích tài liệu ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ , click nút "Cảm ơn" hoặc "Thích" và chia sẻ cho bạn bè mình.
SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH ► Like TVVL trên Facebook nhé! |
||||||||
|
Mã nhúng hiện file trên blog của bạn: ![]() |
|
Cùng mục: Giáo án Vật lý 11![]() ![]() ![]() ![]() (WORD) Giáo án Lí 11 theo hướng PTNL 1,936 lượt tải về Tải lên bởi: tran dinh sam Ngày tải lên: 24/09/2020 ![]() Phân phối chương trình lí 11 (2020-2021) 481 lượt tải về Tải lên bởi: tran dinh sam Ngày tải lên: 10/09/2020 ![]() Chuyên đề cảm ứng điện từ vật lý 11 312 lượt tải về Tải lên bởi: tran dinh sam Ngày tải lên: 17/03/2020 ![]() Giáo án Bài 23 Từ thông, cảm ứng điện từ 221 lượt tải về Tải lên bởi: tran dinh sam Ngày tải lên: 18/10/2019 ![]() Giáo án Bài 24 Suất điện động cảm ứng 110 lượt tải về Tải lên bởi: tran dinh sam Ngày tải lên: 17/10/2019 |
|
Cùng chia sẻ bởi: tran dinh sam![]() Đề thi học kì 1 vật lý 10 năm học 2019 - 2020 940 lượt tải về Tải lên bởi: tran dinh sam Ngày tải lên: 10/01/2020 ![]() ![]() Bộ giáo án học kì 1 vật lý 12 soạn theo hướng phát triển năng lực học sinh 4,043 lượt tải về Tải lên bởi: tran dinh sam Ngày tải lên: 21/11/2018 ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() |
|
Chú ý:
- Có thể font chữ sẽ không hiển thị đúng, bạn nên click nút download để tải về máy đọc cho hoàn thiện.
- Download bộ font .VnTimes, VNI-Times đầy đủ nếu máy bạn chưa có đủ font tiếng Việt.
ĐIỆN THẾ-HIỆU ĐIỆN THẾ
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Trình bày được ý nghĩa, định nghĩa, đơn vị, đặc điểm của điện thế và hiệu điện thế.
- Nêu được mối liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường.
2.Kỹ năng:
- Giải được các bài tính điện thế và hiệu điện thế.
3.Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập. Có ý thức khám phá, tìm tòi, áp dụng kiến thức đã học vào thực tế.
4. Định hướng phát triển năng lực.
+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán.
+ Năng lực chuyên biệt bộ môn:...
- Bảng mô tả các năng lực có thể phát triển trong chủ đề
Nhóm năng lực
Năng lực thành phần
Mô tả mức độ thực hiện trong chủ đề
Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí
K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí
- Nêu được định nghĩa điện thế, hiệu điện thế.
- Biểu thức của các đại lượng trên.
-Nêu được đơn vị của các đại lượng đó.
K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí
- Chỉ ra được mối liên hệ giữa hiệu điện thế, công của lực điện và cường độ điện trường
K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp … ) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn
- Vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng trong thực tế.
Nhóm NLTP về phương pháp (tập trung vào năng lực thực nghiệm và năng lực mô hình hóa)
P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật lí
- Đặt ra các câu hỏi liên quan về mối liên hệ giữa hiệu điện thế và công của lực điện làm di chuyển điện tích q?
P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí.
- Đọc SGK vật lý, sách tham khảo, báo chí, các thông tin khoa học, internet... để tìm hiểu các nội dung về điện thế, hiệu điện thế.
P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lí
- Sử dụng thí nghiệm về tĩnh điện kế để đo hiệu điện thế.
P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí.
Lựa chọn kiến thức toán học để tính toán hiệu điện thế
P6: Chỉ ra được điều kiện lí tưởng của hiện tượng vật lí.
P7: Đề xuất được giả thuyết; suy ra các hệ quả có thể kiểm tra được.
Đề xuất mối quan hệ giữa các đại lượng hiệu điện thế, cường độ điện trường, công của lực điện.
X2: phân biệt được những mô tả các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ vật lí (chuyên ngành )
Phân biệt được điện thế, hiệu điện thế.
X3: lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau,
So sánh nhận xét giữa các nhóm và nêu kết luận SGK vật lí 11
X4: mô tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các thiết bị kĩ thuật, công nghệ
Hiểu được định nghĩa,đặc điểm điện thế, hiệu điện thế.
X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… )
- Ghi chép các nội dung hoạt động nhóm
- Ghi chép trong quá trình nghe giảng
- Ghi chép trong quá trình thí nghiệm.
- Ghi nhớ các kiến thức về điện thế, hiệu điện thế
X6: trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ) một cách phù hợp
Trình bày được kết quả hoạt động nhóm dưới hình thức văn bản.
X7: thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn vật lí
Thảo luận các kết quả thực hiện các nhiệm vụ học tập của bản thân và của nhóm
X8: tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí
Phân công công việc hợp lí để đạt hiệu quả cao nhất khi thực hiện các nhiệm vụ
Nhóm NLTP liên quan đến cá nhân
C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ của cá nhân trong học tập vật lí
- Đánh giá được thái độ học tập và hoạt động nhóm thông qua phiếu đánh giá.
C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân.
Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập trên lớp và ở nhà đối với toàn chủ đề sao cho phù hợp với điều kiện học tập
C3: chỉ ra được vai trò (cơ hội) và hạn chế của các quan điểm vật lí đối trong các trường hợp cụ thể trong môn Vật lí và ngoài môn Vật lí
Chỉ ra được ứng dụng của tĩnh điện kế trong cuộc sống, trong việc giải thích các hiện tượng trong thực tế.
C4: So sánh và đánh giá được - dưới khía cạnh vật lí- các giải pháp kĩ thuật khác nhau về mặt kinh tế, xã hội và môi trường
So sánh đánh giá được các giải pháp khác nhau trong việc thiết kế thiết bị.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên
- Đọc SGK vật lý 7 để biết HS đã có kiến thức gì về hiệu điện thế.
- Một số loại tụ điện thực tế, đặc biệt là tụ xoay trong máy thu thanh.
- Chuẩn bị phiếu câu hỏi
- Dụng cụ thí nghiệm đo hiệu điện thế bằng tĩnh điện kế.
2. Học sinh
Đọc lại SGK vật lý 7 và vật lý 9 về hiệu điện thế.
Chuẩn bị Bài mới.
Sưu tầm các linh kiện điện tử
III. Chuỗi các hoạt động học
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Dụng cụ gồm :
+2 pin loại 1,5V
+ 1 vôn kế, 1 ampe kế ( có GHĐ phù hợp )
+ 1 bóng đèn , 1 công tắc
+ 7 đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện;
Chia cho 4 nhóm
Yêu cầu HS:
+vẽ mạch điện và đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn?
+ Đọc thông số ghi trên dụng cụ ?
+ Trên nguồn điện hay trên các dụng cụ dùng điện đều ghi số liệu có đơn vị là V. Vậy V là kí hiệu của đại lượng vật lý nào? Có ý nghĩa là gì? Đo số V bằng dụng cụ nào và cách đo như thế nào?
.2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Nhận xét đánh giá câu trả lời của hs và rút ra kết luận
Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Hs nhận nhiệm vụ và thực hiện.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận.
- Các nhóm khác có ý kiến bổ sung.- HS nhận thức vấn đề và vào bài học
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
-Đề nghị các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi
- đề nghị hs nhắc lại công thức tính thế năng tĩnh điện tại điểm M, phân tích vai trò của từng đại lượng trong công thức
- các đại lượng đó phụ thuộc vào điện trường như thế nào?
- Theo dõi, gợi ý hs trả lời
- Từ đó hướng dẫn hs đi đến kết luận định nghĩa điện thế, công thức, đơn vị và đặc điểm
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Nhận xét đánh giá câu trả lời của hs và rút ra kết luận
- Nhấn mạnh ý nghĩa cuả điện thế
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Làm việc cá nhân
- TL nhóm trả lời câu hỏi
WM = VM.q (VM là hằng số không phụ thuộc q mà chỉ phụ thuộc vị trí điểm M)
-Với một điện tích q nếu tại M điện trường càng lớn thì WM càng lớn và VM càng lớn.Như vậy VM đặc trưng riêng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng gọi là điện thế tại M.
2. Báo cáo thảo luận:
- Đại diện một nhóm báo cáo trước lớp
- Các nhóm khác lắng nghe đưa ra các ý kiến thảo luận
- HS ghi nhận kiến thức
Nội dung 1: Khái niệm điện thế
I. Điện Thế
1. Khái niệm điện thế
(1)
2. Định nghĩa
- Điện thế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích q. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên q khi q di chuyển từ M ra vô cực và độ lớn của q.
(2)
3. Đơn vị điện thế
- Đơn vị: vôn. Kí hiệu: V.
- nếu
= 1J và q = 1C thì VM = 1V
4. Đặc điểm của điện thế
- Điện thế là một đại lượng đại số.
- VM > 0 nếu
> 0. và VM< 0 nếu
< 0 khi q > 0.
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Hướng dẫn hs xây dựng khái niệm HĐT bằng cách chứng minh công thức HĐT
- Yêu cầu hs trả lời câu hỏi
Nêu định nghĩa HĐT
Nêu đơn vị và đặc điểm HĐT
Chứng minh hệ thức liên hệ giữa E, U
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Nhận xét đánh giá câu trả lời của hs và rút ra kết luận
- Tổng kết lại vấn đề cơ bản cả phần
- Hướng dẫn hs tìm hiểu cấu tạo của tĩnh điện kế
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Làm việc cá nhân
- TL nhóm chứng minh công thức HĐT
- Trả lời câu hỏi
2. Báo cáo thảo luận:
- Đại diện một nhóm báo cáo trước lớp
- Các nhóm khác lắng nghe đưa ra các ý kiến thảo luận
- HS ghi nhận kiến thức
Nội dung 2: Khái niệm hiệu điện thế
II. Hiệu điện thế
1. Khái niệm
UMN = VM – VN
2. Định nghĩa
- Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của một điện tích từ M tới N. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự di chuyển từ M tới N và độ lớn của q.
- Đơn vị: V
3. Đo hiệu điện thế
- Đo hiệu điện thế bằng tĩnh điện kế.
4. Hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường
=> đơn vị của điện trường là: V/ m.
- Công thức này cũng đúng trong trường hợp điện trường không đều.
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
1.Chuyển giao nhiệm vụ
Phát phiếu học tập cho các nhóm.
Yêu cầu các nhóm giải các bài tập trong phiếu học tập và sau đó lên giải trên bảng.
2. Đánh giá kết quả
Giáo viên nhận xét kết quả của 4 nhóm, và chọn nhóm có đáp án đúng nhiều nhất biểu dương, khuyến khích cộng điểm
1. thực hiện nhiệm vụ
Nhận phiếu học tập
Thảo luận trong nhóm và giải các bài tập trong phiếu học tập
2. Báo cáo kết quả
4 nhóm lên giải các bài tập trên bảng
Các nhóm nhận xét bài giải của nhau.
D. TÌM TÒI MỞ RỘNG
Yêu cầu HS về tìm hiểu và trả lời câu hỏi sau: Để tránh làm ô nhiễm không khí trong các nhà máy người ta thường lắp thiết bị gì? Tìm hiểu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của thiết bị đó?
Nhận nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ.
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1. Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng?
A. UMN = VM – VN. B. UMN = E.d C. AMN = q.UMND. E = UMN.d
Câu 2.Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 4 cm có hiệu điện thế 10 V, giữa hai điểm cách nhau 6 cm có hiệu điện thế là
A. 8 V. B. 10 V.C. 15 V.D. 6V
Câu 3. Cho ba bản kim loại phẳng A, B,C song song như hình vẽ( Theo thứ tự)
d1=5cm , d2=8cm. Các bản được tích điện và điện trường giữa các bản là đều, có chiều như hình vẽ, với độ lớn lần lượt là :E1= 4.104V/m và E2= 5.104V/m. Chọn gốc điện thế tại bản A.
4956810147955
d1
d1
00d1
d1
Điện thế tại bản B và bản C là:A. – 2.103V; 2.103V B. 2.103V; - 2.103V
C. 1,5.103V; - 2.103V D. – 1,5.103V; 2.103V
Chúng tôi hiện có hơn 60 nghìn tài liệu để bạn tìm
Xem thêm |
![]() |
![]() Bài giảng của giáo sư Walter Lewin về con lắc
(2019-10-16) |
![]() Chương trình môn Vật lí mới: Nhiều nội dung Dự thảo giống môn KHTN: Có chủ đích hay sao chép?
(2019-09-09) |
![]() Khi bạn ném rác vào núi lửa thì chuyện gì xảy ra?
(2019-09-04) |
![]() Video Dải Ngân hà tuyệt đẹp, cho thấy Trái đất quay rõ ràng ra sao
(2019-09-03) |
![]() Ngày 11/02/2021 |
![]() Ngày 11/02/2021 |
![]() Ngày 03/02/2021 |
![]() Ngày 03/02/2021 |
![]() Ngày 03/02/2021 |