Phạm Vũ Hoàng - 2,147 lượt tải
Chuyên mục: Đề kiểm tra vật lý 11
Để download tài liệu Đề thi học kỳ 1 lớp 11 năm học 2017_2018 các bạn click vào nút download bên dưới.
Mời bạn truy cập vào kho download tài nguyên với thư viện giáo án điện tử, thư viện đề kiểm tra - trắc nghiệm và nhiều tài nguyên quý giá khác nữa.
Nếu bạn thích tài liệu Đề thi học kỳ 1 lớp 11 năm học 2017_2018 , click nút "Cảm ơn" hoặc "Thích" và chia sẻ cho bạn bè mình.
► Like TVVL trên Facebook nhé! |
||||||||
|
Chú ý:
- Có thể font chữ sẽ không hiển thị đúng, bạn nên click nút download để tải về máy đọc cho hoàn thiện.
- Download bộ font .VnTimes, VNI-Times đầy đủ nếu máy bạn chưa có đủ font tiếng Việt.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘIĐỀ THI HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2017-2018
TRƯỜNG THPT SÓC SƠNMôn: Vật lý lớp 11
( Thời gian làm bài: 45 phút )
Họ và tên: ………………………………………Số báo danh:……………………………......
Mã đề 211
I. Phần trắc nghiệm: ( 4 điểm )
Câu 1. Hiện tượng điện phân không ứng dụng để
A. đúc điện.B. mạ điện. C. sơn tĩnh điện. D. luyện nhôm.
Câu 2. Hạt tải điện trong chất điện phân là
A. ion dương và ion âm. B. electron và ion dương.
C. electron. D. electron, ion dương và ion âm.
Câu 3. Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của
A. các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường.
B. các electron tự do ngược chiều điện trường.
C. các ion, electron trong điện trường.
D. các electron, lỗ trống theo chiều điện trường.
Câu 4. Kim loại dẫn điện tốt vì
A. mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn.
B. khoảng cách giữa các ion nút mạng trong kim loại rất lớn.
C. giá trị điện tích chứa trong mỗi electron tự do của kim loại lớn hơn ở các chất khác.
D. mật độ các ion tự do lớn.
Câu 5. Khi khoảng cách giữa 2 điện tích điểm tăng 4 lần, đồng thời độ lớn của mỗi điện tích tăng lên gấp đôi, so với lực tương tác lúc đầu lực tương tác mới sẽ:
A. tăng 4 lần. B.giảm 4 lần. C. giảm 16 lần. D.tăng 16 lần.
Câu 6. Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát
A. vật bị nóng lên. B. eletron chuyển từ vật này sang vật khác.
C. các điện tích tự do được tạo ra trong vật. D. các điện tích bị mất đi.
Câu 7. Một điện tích điểm mang điện tích âm, điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều
A. hướng về phía nó. B. hướng ra xa nó.
C. phụ thuộc độ lớn của nó. D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh.
Câu 8. Biết hiệu điện thế UAB = 5V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?
A. VA = 5V. B. VB = 5 V. C. VA - VB = 5 V. D. VB – VA = 5 V.
Câu 9. Chọn câu đúng nhất. Điều kiện để có dòng điện
A. có hiệu điện thế. B. có điện tích tự do.
C. có hiệu điện thế đặt vào 2 đầu vật dẫn. D. có nguồn điện.
Câu 10. Điện năng mà một đoạn mạch tiêu thụ được đo bằng dụng cụ nào dưới đây:
A. Vôn kế. B. Ampe kế. C. Tĩnh điện kế. D. Công tơ điện.
Câu 11. Biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch
A.
B.
C. I =
D.
Câu 12. Nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, mắc nối tiếp với mạch ngoài có điện trở R = r thì cường độ dòng điện trong mạch I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó và mắc nối tiếp với nhau thì cường độ dòng điện I’. Chọn biểu thức đúng.
A. I’ = 3I. B. I’ = 2I. C. I’ = 2,5I. D. I’ = 1,5 I.
II. Phần tự luận ( 6 điểm )
Bài 1. (2 điểm )
Cho hai điện tích q1=
, q2=
đặt tại A, B trong không khí, AB=4cm. Tìm véc tơ cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích gây ra tại C nằm trên đường trung trực của AB, cách AB 2cm, suy ra lực điện tác dụng lên điện tích q=
đặt ở C.
Bài 2. (2 điểm )
Một tụ phẳng không khí có điện dung C=2pF được tích điện ở hiệu điện thế U=600V.
a.Tính điện tích Q của tụ.
b.Ngắt tụ ra khỏi nguồn, đưa hai bản tụ ra xa để khoảng cách tăng gấp 2. Tính điện dung C’ và hiệu điện thế U’ của tụ.
Bài 3. (2 điểm)Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn có suất điện động
= 10 V, r = 1 Ω; tụ điện có điện dung C = 5 µF, đèn Đ loại 6 V - 12 W; các điện trở có giá trị R1 = 3 Ω ; R2 = 2 Ω ; bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có điện trở Rp = 2,5 Ω và anốt làm bằng đồng có A = 64 g/mol, n = 2. Bỏ qua điện trở của dây nối. Tính:
a. Điện trở bóng đèn, cường độ dòng điện định mức của đèn.
b. Cường độ dòng điện trong mạch chính, khối lượng Cu bám vào catôt
sau 16 phút 5 giây.
c. Điện tích của tụ điện.
M
N
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘIĐỀ THI HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2017-2018
TRƯỜNG THPT SÓC SƠNMôn: Vật lý lớp 11
( Thời gian làm bài: 45 phút )
Họ và tên: ………………………………………Số báo danh:……………………………......
Mã đề 212
I. Phần trắc nghiệm: ( 4 điểm )
Câu 1. Kim loại dẫn điện tốt vì
A. mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn.
B. khoảng cách giữa các ion nút mạng trong kim loại rất lớn.
C. giá trị điện tích chứa trong mỗi electron tự do của kim loại lớn hơn ở các chất khác.
D. mật độ các ion tự do lớn.
Câu 2. Biết hiệu điện thế UAB = 5V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?
A. VA = 5V. B. VB = 5 V. C. VA - VB = 5 V. D. VB – VA = 5 V.
Câu 3. Nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, mắc nối tiếp với mạch ngoài có điện trở R = r thì cường độ dòng điện trong mạch I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó và mắc nối tiếp với nhau thì cường độ dòng điện I’. Chọn biểu thức đúng.
A. I’ = 3I. B. I’ = 2I. C. I’ = 2,5I. D. I’ = 1,5 I.
Câu 4. Hiện tượng điện phân không ứng dụng để
A. đúc điện.B. mạ điện. C. sơn tĩnh điện. D. luyện nhôm.
Câu 5. Chọn câu đúng nhất. Điều kiện để có dòng điện
A. có hiệu điện thế. B. có điện tích tự do.
C. có hiệu điện thế đặt vào 2 đầu vật dẫn. D. có nguồn điện.
Câu 6. Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của
A. các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường.
B. các electron tự do ngược chiều điện trường.
C. các ion, electron trong điện trường.
D. các electron, lỗ trống theo chiều điện trường.
Câu 7. Biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch
A.
B.
C. I =
D.
Câu 8. Hạt tải điện trong chất điện phân là
A. electron và ion dương. B. ion dương và ion âm.
C. electron. D. electron, ion dương và ion âm.
Câu 9. Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát
A. eletron chuyển từ vật này sang vật khác. B. vật bị nóng lên.
C. các điện tích tự do được tạo ra trong vật. D. các điện tích bị mất đi.
Câu 10. Khi khoảng cách giữa 2 điện tích điểm tăng 4 lần, đồng thời độ lớn của mỗi điện tích tăng lên gấp đôi, so với lực tương tác lúc đầu lực tương tác mới sẽ:
A. giảm 16 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 4 lần. D.tăng 16 lần.
Câu 11. Một điện tích điểm mang điện tích âm, điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều
A. hướng về phía nó. B. hướng ra xa nó.
C. phụ thuộc độ lớn của nó. D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh.
Câu 12. Điện năng mà một đoạn mạch tiêu thụ được đo bằng dụng cụ nào dưới đây:
A. Vôn kế. B. Ampe kế. C. Tĩnh điện kế. D. Công tơ điện.
II. Phần tự luận ( 6 điểm )
Bài 1. (2 điểm )
Cho hai điện tích q1=
, q2=
đặt tại A, B trong không khí, AB=4cm. Tìm véc tơ cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích gây ra tại C nằm trên đường trung trực của AB, cách AB 2cm, suy ra lực điện tác dụng lên điện tích q=
đặt ở C.
Bài 2. (2 điểm )
Một tụ phẳng không khí có điện dung C=2pF được tích điện ở hiệu điện thế U=600V.
a.Tính điện tích Q của tụ.
b.Ngắt tụ ra khỏi nguồn, đưa hai bản tụ ra xa để khoảng cách tăng gấp 2. Tính điện dung C’ và hiệu điện thế U’ của tụ.
Bài 3. (2 điểm)Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn có suất điện động
= 10 V, r = 1 Ω; tụ điện có điện dung C = 5 µF, đèn Đ loại 6 V - 12 W; các điện trở có giá trị R1 = 3 Ω ; R2 = 2 Ω ; bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có điện trở Rp = 2,5 Ω và anốt làm bằng đồng có A = 64 g/mol, n = 2. Bỏ qua điện trở của dây nối. Tính:
a. Điện trở bóng đèn, cường độ dòng điện định mức của đèn.
b. Cường độ dòng điện trong mạch chính, khối lượng Cu bám vào catôt
sau 16 phút 5 giây.
c. Điện tích của tụ điện.
M
N
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘIĐỀ THI HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2017-2018
TRƯỜNG THPT SÓC SƠNMôn: Vật lý lớp 11
( Thời gian làm bài: 45 phút )
Họ và tên: ………………………………………Số báo danh:……………………………......
Mã đề 213
I. Phần trắc nghiệm: ( 4 điểm )
Câu 1. Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát
A. eletron chuyển từ vật này sang vật khác. B. vật bị nóng lên.
C. các điện tích tự do được tạo ra trong vật. D. các điện tích bị mất đi.
Câu 2. Biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch
A.
B.
C. I =
D.
Câu 3. Chọn câu đúng nhất. Điều kiện để có dòng điện
A. có hiệu điện thế. B. có điện tích tự do.
C. có hiệu điện thế đặt vào 2 đầu vật dẫn. D. có nguồn điện.
Câu 4. Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của
A. các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường.
B. các electron tự do ngược chiều điện trường.
C. các ion, electron trong điện trường.
D. các electron, lỗ trống theo chiều điện trường.
Câu 5. Hiện tượng điện phân không ứng dụng để
A. đúc điện.B. mạ điện. C. sơn tĩnh điện. D. luyện nhôm.
Câu 6. Một điện tích điểm mang điện tích âm, điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều
A. hướng ra xa nó. B. hướng về phía nó.
C. phụ thuộc độ lớn của nó. D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh.
Câu 7. Điện năng mà một đoạn mạch tiêu thụ được đo bằng dụng cụ nào dưới đây:
A. Vôn kế. B. Ampe kế. C. Tĩnh điện kế. D. Công tơ điện.
Câu 8. Khi khoảng cách giữa 2 điện tích điểm tăng 4 lần, đồng thời độ lớn của mỗi điện tích tăng lên gấp đôi, so với lực tương tác lúc đầu lực tương tác mới sẽ:
A. giảm 4 lần. B. giảm 16 lần. C. tăng 4 lần. D. tăng 16 lần.
Câu 9. Nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, mắc nối tiếp với mạch ngoài có điện trở R = r thì cường độ dòng điện trong mạch I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó và mắc nối tiếp với nhau thì cường độ dòng điện I’. Chọn biểu thức đúng.
A. I’ = 3I. B. I’ = 2I. C. I’ = 2,5I. D. I’ = 1,5 I.
Câu 10. Hạt tải điện trong chất điện phân là
A. ion dương và ion âm. B. electron và ion dương.
C. electron. D. electron, ion dương và ion âm.
Câu 11. Biết hiệu điện thế UAB = 5V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?
A. VA = 5V. B. VB = 5 V. C. VA - VB = 5 V. D. VB – VA = 5 V.
Câu 12. Kim loại dẫn điện tốt vì
A. khoảng cách giữa các ion nút mạng trong kim loại rất lớn.
B. mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn.
C. giá trị điện tích chứa trong mỗi electron tự do của kim loại lớn hơn ở các chất khác.
D. mật độ các ion tự do lớn.
II. Phần tự luận ( 6 điểm )
Bài 1. (2 điểm )
Cho hai điện tích q1=
, q2=
đặt tại A, B trong không khí, AB=4cm. Tìm véc tơ cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích gây ra tại C nằm trên đường trung trực của AB, cách AB 2cm, suy ra lực điện tác dụng lên điện tích q=
đặt ở C.
Bài 2. (2 điểm )
Một tụ phẳng không khí có điện dung C=2pF được tích điện ở hiệu điện thế U=600V.
a.Tính điện tích Q của tụ.
b.Ngắt tụ ra khỏi nguồn, đưa hai bản tụ ra xa để khoảng cách tăng gấp 2. Tính điện dung C’ và hiệu điện thế U’ của tụ.
Bài 3. (2 điểm)Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn có suất điện động
= 10 V, r = 1 Ω; tụ điện có điện dung C = 5 µF, đèn Đ loại 6 V - 12 W; các điện trở có giá trị R1 = 3 Ω ; R2 = 2 Ω ; bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có điện trở Rp = 2,5 Ω và anốt làm bằng đồng có A = 64 g/mol, n = 2. Bỏ qua điện trở của dây nối. Tính:
a. Điện trở bóng đèn, cường độ dòng điện định mức của đèn.
b. Cường độ dòng điện trong mạch chính, khối lượng Cu bám vào catôt
sau 16 phút 5 giây.
c. Điện tích của tụ điện.
M
N
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘIĐỀ THI HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2017-2018
TRƯỜNG THPT SÓC SƠNMôn: Vật lý lớp 11
( Thời gian làm bài: 45 phút )
Họ và tên: ………………………………………Số báo danh:……………………………......
Mã đề 214
I. Phần trắc nghiệm: ( 4 điểm )
Câu 1. Chọn câu đúng nhất. Điều kiện để có dòng điện
A. có hiệu điện thế. B. có điện tích tự do.
C. có hiệu điện thế đặt vào 2 đầu vật dẫn. D. có nguồn điện.
Câu 2. Biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch
A.
B.
C. I =
D.
Câu 3. Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát
A. eletron chuyển từ vật này sang vật khác. B. vật bị nóng lên.
C. các điện tích tự do được tạo ra trong vật. D. các điện tích bị mất đi.
Câu 4. Nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, mắc nối tiếp với mạch ngoài có điện trở R = r thì cường độ dòng điện trong mạch I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó và mắc nối tiếp với nhau thì cường độ dòng điện I’. Chọn biểu thức đúng.
A. I’ = 3I. B. I’ = 2I. C. I’ = 2,5I. D. I’ = 1,5 I.
Câu 5. Khi khoảng cách giữa 2 điện tích điểm tăng 4 lần, đồng thời độ lớn của mỗi điện tích tăng lên gấp đôi, so với lực tương tác lúc đầu lực tương tác mới sẽ:
A. giảm 16 lần. B.giảm 4 lần. C.tăng 4 lần. D.tăng 16 lần.
Câu 6. Một điện tích điểm mang điện tích âm, điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều
A. hướng về phía nó. B.hướng ra xa nó.
C.phụ thuộc độ lớn của nó. D.phụ thuộc vào điện môi xung quanh.
Câu 7. Hiện tượng điện phân không ứng dụng để
A. đúc điện.B. mạ điện. C. sơn tĩnh điện. D. luyện nhôm.
Câu 8. Kim loại dẫn điện tốt vì
A. khoảng cách giữa các ion nút mạng trong kim loại rất lớn.
B. mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn.
C. giá trị điện tích chứa trong mỗi electron tự do của kim loại lớn hơn ở các chất khác.
D. mật độ các ion tự do lớn.
Câu 9. Hạt tải điện trong chất điện phân là
A. ion dương và ion âm. B. electron và ion dương.
C. electron. D. electron, ion dương và ion âm.
Câu 10. Điện năng mà một đoạn mạch tiêu thụ được đo bằng dụng cụ nào dưới đây:
A. Vôn kế. B. Ampe kế. C. Tĩnh điện kế. D. Công tơ điện.
Câu 11. Biết hiệu điện thế UAB = 5V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?
A. VA = 5V. B. VB = 5 V. C. VA - VB = 5 V. D. VB – VA = 5 V.
Câu 12. Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của
A. các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường.
B. các electron tự do ngược chiều điện trường.
C. các ion, electron trong điện trường.
D. các electron, lỗ trống theo chiều điện trường.
II. Phần tự luận ( 6 điểm )
Bài 1. (2 điểm )
Cho hai điện tích q1=
, q2=
đặt tại A, B trong không khí, AB=4cm. Tìm véc tơ cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích gây ra tại C nằm trên đường trung trực của AB, cách AB 2cm, suy ra lực điện tác dụng lên điện tích q=
đặt ở C.
Bài 2. (2 điểm )
Một tụ phẳng không khí có điện dung C=2pF được tích điện ở hiệu điện thế U=600V.
a.Tính điện tích Q của tụ.
b.Ngắt tụ ra khỏi nguồn, đưa hai bản tụ ra xa để khoảng cách tăng gấp 2. Tính điện dung C’ và hiệu điện thế U’ của tụ.
Bài 3. (2 điểm)Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn có suất điện động
= 10 V, r = 1 Ω; tụ điện có điện dung C = 5 µF, đèn Đ loại 6 V - 12 W; các điện trở có giá trị R1 = 3 Ω ; R2 = 2 Ω ; bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có điện trở Rp = 2,5 Ω và anốt làm bằng đồng có A = 64 g/mol, n = 2. Bỏ qua điện trở của dây nối. Tính:
a. Điện trở bóng đèn, cường độ dòng điện định mức của đèn.
b. Cường độ dòng điện trong mạch chính, khối lượng Cu bám vào catôt
sau 16 phút 5 giây.
c. Điện tích của tụ điện.
M
N
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT SÓC SƠN
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2017-2018
Môn: Vật lý lớp 11
Mã đề 211
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
C
A
B
A
B
B
A
C
C
D
D
D
Mã đề 212
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
A
C
D
C
C
B
D
B
A
B
A
D
Mã đề 213
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
A
D
C
B
C
B
D
A
D
A
C
B
Mã đề 214
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
C
D
A
D
B
A
C
B
A
D
C
B
II. Phần tự luận ( 6 điểm )
Bài 1. (2 điểm )
Cho hai điện tích q1=
, q2=
đặt tại A, B trong không khí, AB=4cm. Tìm véc tơ cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích gây ra tại C nằm trên đường trung trực của AB, cách AB 2cm, suy ra lực điện tác dụng lên điện tích q=
đặt ở C.
Tính được
0,50 điểm
Vẽ hình biểu diễn q1, q2, điểm C,
,
và
đúng0,50 điểm
Tính đúng đúng độ lớn
0,25 điểm
Xác định
và hướng A
B0,25 điểm
Tính đúng F=qEC=25,456.10-4N0,50 điểm
Bài 2. (2 điểm )
Một tụ phẳng không khí có điện dung C=2pF được tích điện ở hiệu điện thế U=600V.
a.Tính điện tích Q của tụ.
0,50 điểm
b.Ngắt tụ ra khỏi nguồn, đưa hai bản tụ ra xa để khoảng cách tăng gấp 2. Tính điện dung C’ và hiệu điện thế U’ của tụ?
Khi đưa hai bản tụ ra xa để khoảng cách tăng gấp đôi, từ công thức tính điện dung của tụ điện phẳng
ta thấy C’=
;0,50 điểm
Ngắt tụ ra khỏi nguồn, điện tích của tụ không đổi Q’=Q=1,2.10-9C0,50 điểm
=2U=1200V0,50 điểm
Bài 3. (2 điểm)Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn có suất điện động E = 10 V, r = 1 Ω; tụ điện có điện dung C = 5 µF, đèn Đ loại 6 V - 12 W; các điện trở có giá trị R1 = 3 Ω ; R2 = 2 Ω ; bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có điện trở Rp = 2,5 Ω và anốt làm bằng đồng có A = 64 g/mol, n = 2. Bỏ qua điện trở của dây nối. Tính:
a. Điện trở bóng đèn, cường độ dòng điện định mức của đèn.
b. Cường độ dòng điện trong mạch chính, khối lượng Cu bám vào catôt
sau 16 phút 5 giây.
c. Điện tích của tụ điện.
M
N
Tính
=3Ω; Iđm=
0,25 điểm
Tính
0,25 điểm
I=
=2A . Cường độ dòng điện qua bình điện phân Ip=I=2A0,25 điểm
0,25 điểm
Viết được
0,25 điểm
Tính được UAN=5V0,25 điểm
Tính được UNM=1,5V0,25 điểm
Tính đúng Q=3,25.10-5C0,25 điểm
- Học sinh trình bày cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa;
- Sai hoặc thiếu đơn vị 1 lần trừ 0,25 đ; trừ tối đa là 0,5 điểm;
- Trình bày cẩu thả, gạch xóa nhiều trừ tối đa 0,5 điểm.
-------------------------------------Hết----------------------------------
Chúng tôi hiện có hơn 60 nghìn tài liệu để bạn tìm
Xem thêm |
![]() |
![]() Bài giảng của giáo sư Walter Lewin về con lắc
(2019-10-16) |
![]() Chương trình môn Vật lí mới: Nhiều nội dung Dự thảo giống môn KHTN: Có chủ đích hay sao chép?
(2019-09-09) |
![]() Khi bạn ném rác vào núi lửa thì chuyện gì xảy ra?
(2019-09-04) |
![]() Video Dải Ngân hà tuyệt đẹp, cho thấy Trái đất quay rõ ràng ra sao
(2019-09-03) |
![]() Ngày 02/01/2023 |
![]() Ngày 02/01/2023 |
![]() Ngày 02/01/2023 |
![]() Ngày 02/01/2023 |
![]() Ngày 02/01/2023 |